SHAMAN KING/VUA PHÁP THUẬT. HỖN HỢP VĂN HÓA
Nhân dịp Shaman King (Tên tiếng Việt là Vua Pháp Thuật) vừa được công bố phiên bản remake (làm lại) trên Netflix thì hôm nay mình xin được về một trong những manga mà bản thân rất thích về thời trang. Vua pháp thuật không hề xa lạ với những người “trẻ” Việt Nam. Nói là trẻ nhưng những 8x thế hệ cuối, 9x thế hệ đầu và cả Gen Z hiện nay cũng rất nhiều người biết tới Shaman King. Những cô bé, cậu bé ngày nào với cuốn truyện tranh giấy khoảng 5.000 đồng (Nếu mình nhớ không nhầm) từng phiêu lưu trong thế giới ma thuật đầy nhiệm màu, giống như đã làm với “Dấu ấn Rồng Thiêng”, “Kết giới sư”.
Shaman King là một bộ manga được sáng tạo bởi Takei Hiroyuki. Trong thế giới ma thuật này chúng ta sẽ gặp những Shaman (Thầy phép) có khả năng điều khiển những linh hồn còn đang tồn tại ở thế giới thực. Mỗi Shaman sẽ có một linh hồn bảo vệ và khi nhập hồn thì họ sẽ có khả năng của người đã mất đó. Chúng ta sẽ phiêu lùng cùng Asakura Yoh (bản đầu tiên là Yo thì phải) cùng hôn phu trẻ tuổi Anna của mình (Crush của phải 9/10 thằng đọc truyện này) và người bạn thân Manta trong cuộc chiến với người anh song sinh Asakura Hao giành ngôi vương “Vua Pháp Thuật”.
Tại sao nói đây là một trong những bộ truyện manga mà mình thích cũng như cho rất nhiều cảm hứng về thời trang?
Thế giới truyện tranh và thế giới thực là hai phần diễn ra song song và cộng hưởng lẫn nhau. Các mangaka (họa sĩ truyện tranh) sáng tác thế giới riêng của họ dựa trên những nguồn tài liệu, những references từ đời thực. Trong manga hay anime, comic hay cartoon là những nơi mà con người thể hiện sự sáng tạo và tưởng tượng không rào cản của họ (Nhiều khi vô lý như Fast and Furious bây giờ vậy). Họ tự do phóng tác ra những outfit mới, những kiểu thời trang mới với là hỗn hợp tất cả những thứ trên để tạo ra những thứ mới mẻ hơn. Kết hợp với sự phát triển của công nghệ và các chất liệu mới, nhiều thương hiệu thời trang đã lấy cảm hứng từ các bộ truyện, anime lên collection của họ. Và điều này không phải là hiếm – đặc biệt là đến từ các fashion designer Nhật Bản, những người đang đưa văn hóa xứ sở Hoa Anh Đào ngày càng đi xa.
(Riêng cộng đồng Anime/Manga thì có 1 cộng đồng thời trang riêng của họ gọi nôm na là Cosplay. Cosplay là nơi để những người yêu thích 1 class, 1 char/nhân vật nào đó – mặc đồ và hóa thân thành họ. Cùng với sự phát triển ngày càng vượt bậc và vượt qua quy mô Nhật Bản – người xem giờ dễ dàng tiếp cận các anime thông qua các nền tảng movie stream như Netflix nhanh đã khiến sức ảnh hưởng của văn hóa này càng ngày càng cao. Bên cạnh đó, TikTok – vũ khí truyền thông hạng nặng bậc nhất hiện tại – là một nơi mà những người thỏa sức biến hình thành các nhân vật hoạt hình bom tấn như Attack on Titan, Demon Slayers hay Jujitsu Kaisen. Và trong đó là thời trang).
Quay trở lại Shaman King – Vua pháp thuật là một bộ manga/anime có tính multi-culture (đa văn hóa) vì nhân vật đến từng nơi khác nhau trên thế giới và sự xuất hiện của họ sẽ mang tới hơi thở của thời trang truyền thống ở đó. Sự kết hợp Âm – Dương cũng cho chúng ta những cú trộn giữa các thập niên với nhau, giữa thời điểm cổ xưa – trung đại đến hiện đại. Văn hóa Nhật Bản vẫn luôn xuất hiện trong đó, bao gồm các bộ kimono, yukata, quần áo của thầy trừ ta hồi xưa, guốc – những bộ giáp samura chất ngầu. Nhưng đi kèm vào nó vẫn có những văn hóa khác từ Ấn Độ, Tây Âu, Đông Âu, Trung Quốc. Chúng ta có thể thấy những bộ sườn xám, những chiếc sừng của văn hóa Viking, những chiếc vòng mang cảm hứng từ văn hóa Navajo, của người da đỏ thiểu số. Nhưng đó là chưa hết, kiểu cách hiện đại còn mang tới những gợi ý cho cách phối đồ của người xem như các hình mẫu về văn hóa Hippies (Anna, Yo là 1 kiểu ấy), Bosozoku ( Kiểu tóc Pomdapour iconic luôn), Dark Gothic, Utility, Western Victorian. Và như mình nói, thế giới truyện tranh là thế giới tự do. Sự hỗn mang từ Quá Khứ - Hiện tại – Tương lai từ tác giả cho chúng ta ngập tràn trong thế giới thời trang ảo tưởng xoay vòng giữa các yếu tố truyền thống, đương đại và futuristic.
Shaman King vẫn luôn là một bộ anime/manga mình đánh giá khá cao về fashion visual của từng nhân vật trong đó. Và cuộc chiến giữa Yoh và Hao mới được remake 2021 sẽ càng làm trải nghiệm này của mình tốt hơn. Nếu được và yêu thích manga/anime, các bạn nên xem thử biết đâu có cảm hứng gì cho thời trang của mình thì sao.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有5部Youtube影片,追蹤數超過80萬的網紅果籽,也在其Youtube影片中提到,As a Lolita-fashioned girl for 14 years, Melody Fang was first attracted to the subculture because of the 2004 Japanese film “Kamikaze Girls” when she...
「victorian fashion」的推薦目錄:
- 關於victorian fashion 在 Facebook 的精選貼文
- 關於victorian fashion 在 GIGAZINE Facebook 的精選貼文
- 關於victorian fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於victorian fashion 在 果籽 Youtube 的最佳貼文
- 關於victorian fashion 在 ゆべしのくらし Youtube 的最佳貼文
- 關於victorian fashion 在 Point of View Youtube 的最讚貼文
- 關於victorian fashion 在 900+ Victorian Fashion ideas - Pinterest 的評價
victorian fashion 在 GIGAZINE Facebook 的精選貼文
結核という病気が1つの時代の「美」と「ファッション」を作り上げた(2019)
https://gigazine.net/news/20190601-tuberculosis-shaped-victorian-fashion/
victorian fashion 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
AETHESTIC – MỘT KHÁI NIỆM MƠ HỒ
A – E – Thét – Tích là cái chi, là cái mô, là răng mà sao các Tiktoker về Fashion chuyên sử dụng “từ này” để làm cho những content về thời trang của mình trông “hấp dẫn” hơn, “Ma mị” hơn và “Lôi cuốn” người xem hơn. Và cũng từ đó, rất nhiều bạn hỏi mình rằng: “Bi ơi, aethestic là cái gì vậy?” – “Làm thế nào để có 1 aethestic?”
Xin thưa là Bi cũng không biết nữa. Vì đối với mình, phạm trù của Aethestic nó rất mơ hồ và khó định nghĩa bởi một khái niệm cụ thể và tổng quát chung.
Không khó để tìm hiểu về các khái niệm về Aethestic trên Internet, nhưng đại khái mọi thứ rất là mơ hồ. Có một thứ điểm chung mà mọi nguồn đều dẫn tới đó là
/Aethestic: Philosophy of art and beauty.
Aethestic: A particular theory or conception or beauty or art/
Aethestic: The science of sensory perception.
Aethestic: Triết lí về nghệ thuật và cái đẹp.
Aethestic: Một lý thuyết hay quan điểm cụ thể về vẻ đẹp hoặc nghệ thuật.
Aethestic: Khoa học về sự cảm tính trong nhận thức? /
Vậy – mình định nghĩa ở bản thân mình, aethestic giống như một từ để con người nói với nhau về một cái “Taste”/ Cảm nhận, gu sở thích đối với những thứ gì làm họ cảm thấy đẹp (Beauty), cảm thấy thỏa mãn (Satisfy) về giác quan – về cảm xúc và đặc biệt là thị giác. Nghe đậm chất duy tâm, duy vật mà chúng ta được học trong các môn Đường lối KarlMax nhỉ. Aethestic – một dạng triết học hóa về cảm xúc của bản thân liên quan đến nghệ thuật và cái đẹp.
Trong thế giới Internet – trong thời kì 4.0 và bùng nổ của các platform thể hiện hình ảnh, video. Điều này có nghĩa là liên quan tới thị giác của các bạn. Khi các bạn xem một cô gái đẹp trong một phong cảnh đẹp với một bộ trang phục đẹp – bạn sẽ cảm thấy +++++ (Yeah, đó là tâm trạng của bạn/ hype, cảm thấy được lấp đầy tâm hồn bởi vẻ đẹp và đối với bạn đó là nghệ thuật). Bạn sẽ lỡ miệng ra buông ra 1 câu rằng : “Such a good aethestic”.
“Aethestic” giờ rất nhiều trên mạng Internet với những cái tên đầy hấp dẫn, những hình ảnh vừa mang tính chất siêu thực lẫn trừu tượng, hay đơn giản chỉ là 1 cánh đồng xanh ngắt với 1 nhân vật mặt áo trắng đứng giữa, một căn hộ bật đèn giữa cả tòa chung cư đang im chìm ngủ. Điều đó có thể cho thấy Khái niệm về “Beauty and Art” “Vẻ đẹp và nghệ thuật” theo thời gian đã khác đi. Từ một điều rằng “Nghệ thuật” sẽ liên quan tới những gì học thuật hơn, hàn lâm hơn – với những người mang một title là “Nghệ sĩ” “Artist” thì giờ đây, nó được xem như là 1 khái niệm để phân loại bản sắc riêng của từng cá nhân. Nó có thể là phong cách, là thời trang, là kiến trúc, là một “piece of something” – tất cả đều dễ dàng được chụp bởi điện thoại và public trên các kênh social.
Lẽ dĩ nhiên, “Beauty and Art” hay trong bài viết này là “Aethestic” mang đậm dấu ấn cảm nhận của từng người. Mà mỗi người có một cảm nhận khác nhau, một khái niệm về nghệ thuật và cái đẹp khác nhau. Giả dụ như bức tranh Mona Lisa của danh họa Leonardo da Vinci, tài sản của nghệ thuật thế giới – được ca tụng bởi hàng loạt báo chí và ngay từ bé: Chúng ta đã được dạy rằng đây là một “Bức tranh đẹp”. Khi trưởng thành thì cái tư tưởng cắm rễ này bám sâu vào trí óc của chúng ta và cho rằng “Mona Lisa đẹp” – nhưng nếu như thế nào mình bảo rằng Mona Lisa không đẹp bằng “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân?
Môi trường sẽ quyết định về “Aethestic”. Không phải khơi khơi mà các cụ có câu “Gần mực thì đen mà gần đèn thì rạng”. Trong case của “Mona Lisa” và “Thiếu nữ bên hoa huệ”, mình là người Á Châu – là người Việt. Mình sao cảm được vẻ đẹp của 1 người phụ nữ châu Âu thời Phục Hưng nên tất nhiên với một thiếu nữ mặc áo dài đậm chất Việt với mái tóc đen và tỉ lệ con người Châu Á sẽ gần gũi và thuyết phục mình hơn rất nhiều.
Trong bài viết “What is Creativity?” của tác giả Joachim Bessing với nhà lịch sử nghệ thuật Wolfgang Ullrich trong issues thứ 31 của 032c thì nhà sử học về nghệ thuật người Đức có đề cập về việc “Nghệ thuật bây giờ quá số hóa và mang tính cá nhân, cũng như tiếp cận dễ dàng hơn”. Lấy điện thoại, chụp ảnh và share – đó là nghệ thuật 4.0 của hiện đại. Và đây là con dao hai lưỡi. Vì hơn là nghệ thuật, nó là hình thức của con người giao tiếp với nhau (act of communication).
Do đó, “Aethestic” trở thành một công cụ truyền bá vẻ đẹp và nghệ thuật theo ý muốn của con người. Có hàng tá khái niệm aethestic liên quan đến thời trang, kiến trúc, phong cảnh và beauty với nào là “Aethestic Gothic? Aethestic Image? Aethestic Anglecore? Aethestic Cyberpunk?” “Aethestic Girl?” và khi mình search thì hầu hết dừng ở phần “Thị giác” với hàng loạt các chỉnh sửa hình ảnh, effect hay là filter tiếp cận với mình. Mình tự hỏi rằng: “Đó là triết lí về vẻ đẹp của người tạo ra nó? Còn mình thì sao? Liệu đây có phải là aethestic của mình không?”
Trên các Tiktoker Việt Nam hiện nay hay cả thế giới, có rất nhiều thứ liên quan đến cảm nhận cái đẹp của cá nhân và thổ lộ ra ngoài thông qua các clip ngắn. Nhưng đó là self-expression của chủ thể và thu hút được người xem xung quanh, người ta bị thu hút bởi vẻ đẹp cuốn hút của người đó nhưng mình không chắc đó là “Aethestic mà các bạn đang theo đuổi”.
Aethestic trong Fashion theo quan điểm của mình nó cũng “Mơ hồ” y chang cái khái niệm của nó vậy. Nếu nó cụ thể thì mình sẽ liệt vào dạng gọi là “Style” “Culture” – định hình phong cách rõ ràng. Có thể rành mạch như Victorian Style, Dark Gothic, Western Punk, Post Punk, Americana hay là Chicano Styles. Nhưng cái hay là có những con người “Pha trộn” những thứ mà họ biết, họ thích và họ yêu để tạo ra một thứ gọi “My Aethestic”. Triết lí và cảm nhận của họ về thời trang cũng như cái đẹp khi đã “trải nghiệm” qua những căn bản, nền tảng của thời trang hoàn toàn khác với chúng ta. NHƯNG
AETHESTIC của 1 người biết cảm nhận cái đẹp và nghệ thuật khác hoàn toàn với AETHESTIC “MÕM” của 1 người không biết cảm nhận cái đẹp.
Đó là quan điểm cực đoan của mình vì biết cảm nhận là đã có một nền tảng thông qua trải nghiệm, đào tạo sẽ khác hoàn toàn một con số 0. 1x 10 = 10, 2 x 10 =20 chứ 0 x số nào cũng bằng 0 cả.
Khi một người nào đó đang tạo ra “Aethestic trong thời trang” thì thông thường họ sẽ quay toàn bộ cuộc sống, con người xung quanh triết lí của họ. Nó không đơn thuần là cái quần, cái áo mà nó còn là màu sắc – Màu sắc của các items, cách phối màu, sử dụng phụ kiện, make-up/trang điểm bản thân, xe cộ sử dụng. Phong cách đi đứng, âm nhạc để nghe và lối sống gắn liền với triết lí đó. Đó là lí do vì sao mình coi những bạn Tiktok đang nói về “Aethestic” mà mình chẳng cảm nhận gì mấy vì mình không thấy “Triết học về Đẹp và Nghệ thuật” đến từ các bạn cả.
Mơ hồ là vậy đấy, giống như “CHÂN” – “THIỆN” – “MỸ” mà các bậc phụ huynh hay nói. Thế là là chân, thế nào là thiện mà thế nào là mỹ, chẳng ai giải thích rõ cho mình được. Thì Aethestic nó cũng y chang như vậy đấy các bạn.
Mong các bạn hãy hiểu từ này và định hình xem “Triết lí về Nghệ Thuật và Thẩm thấu cái đẹp” của mình như thế nào nha.
Yêu mọi người.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
victorian fashion 在 果籽 Youtube 的最佳貼文
As a Lolita-fashioned girl for 14 years, Melody Fang was first attracted to the subculture because of the 2004 Japanese film “Kamikaze Girls” when she was 14 years old. Now in her 20s, Melody still finds Lolita fashion a lifestyle of elegance and confidence.
The term “Lolita” is first derived from Vladimir Nabokov’s 1955 novel about a middle-aged man’s obsession with a 12-year-old girl named Lolita. When the word took root in Japan in the 80s, it was turned into alternative street-fashion highly influenced by clothing and aesthetics from the Victorian and Rococo periods.
https://hk.appledaily.com/feature/20210516/IE563XM7GJERHOXWLJTSY252WI/
影片:
【我是南丫島人】23歲仔獲cafe免費借位擺一人咖啡檔 $6,000租住350呎村屋:愛這裏互助關係 (果籽 Apple Daily) (https://youtu.be/XSugNPyaXFQ)
【香港蠔 足本版】流浮山白蠔收成要等三年半 天然生曬肥美金蠔日產僅50斤 即撈即食中環名人坊蜜餞金蠔 西貢六福酥炸生蠔 (果籽 Apple Daily) (https://youtu.be/Fw653R1aQ6s)
【這夜給惡人基一封信】大佬茅躉華日夜思念 回憶從8歲開始:兄弟有今生沒來世 (壹週刊 Next) (https://youtu.be/t06qjQbRIpY)
【太子餃子店】新移民唔怕蝕底自薦包餃子 粗重功夫一腳踢 老闆刮目相看邀開店:呢個女人唔係女人(飲食男女 Apple Daily) https://youtu.be/7CUTg7LXQ4M)
【娛樂人物】情願市民留家唔好出街聚餐 鄧一君兩麵舖執笠蝕200萬 (蘋果日報 Apple Daily) (https://youtu.be/e3agbTOdfoY)
果籽 :http://as.appledaily.com
籽想旅行:http://travelseed.hk
健康蘋台: http://applehealth.com.hk
動物蘋台: http://applepetform.com
#果籽 #StayHome #WithMe #跟我一樣 #宅在家
victorian fashion 在 ゆべしのくらし Youtube 的最佳貼文
こんにちは
ゆべしです*.
今日は私のおすすめマスク10選です
マスクで気分を上げて楽しむのも
私の最近の楽しみです
今日は不織布マスク・布マスク・
マスクカバー等々沢山紹介しています
是非参考になれたら嬉しいし
もしこのマスクおすすめだよ〜とかあったら
コメント欄で教えてもらえたら嬉しいです☺️♡
ゆべしの動画反省点
私動画でつけて外した方が見やすかったよね😢
良かれと思って別撮りしちゃった😢気をつけるね
以下紹介マスクです♡
生地屋さんのマスク
①柄タイプ
https://item.rakuten.co.jp/matsuke5/10015963/
②カラータイプ
https://item.rakuten.co.jp/matsuke5/10016177/
(ユザワヤさんのサイトや東急ハンズの店舗とかでもみかけたよ🌷)
③カラーマスク
https://ishokudogen.co.jp/product/4562355180722/
(ドラッグストアによく売ってるのみかけるよ🌷)
④D.masque
https://www.d-masque.net/
⑤ムーミンマスク
https://www.felissimo.co.jp/shopping/I180660/I280669/I380670/GCD767278/
⑥メイクがつかないマスク
↓ネットの色々なショップで売ってたよ
https://www.amazon.co.jp/%E3%80%905%E6%9E%9A%E5%85%A5%E3%82%8A%E3%80%91%E3%83%9E%E3%82%B9%E3%82%AF-Victorian-%E3%83%B4%E3%82%A3%E3%82%AF%E3%83%88%E3%83%AA%E3%82%A2%E3%83%B3%E3%83%9E%E3%82%B9%E3%82%AF-%E3%83%86%E3%83%AC%E3%83%93%E3%81%A7%E5%A4%9A%E6%95%B0%E7%B4%B9%E4%BB%8B%E3%81%AE%E6%B3%A8%E7%9B%AE%E3%83%9E%E3%82%B9%E3%82%AF-%E3%83%A1%E3%82%AC%E3%83%8D%E3%81%8C%E6%9B%87%E3%82%8A%E3%81%AB%E3%81%8F%E3%81%84/dp/B08R74V86D
⑦マスクカバー フェリシモ
https://www.felissimo.co.jp/shopping/I180660/GCD646362/
⑧シアーマスクカバー
https://www.urban-research.jp/product/smelly/fashion-accessory/SM06-2JC002/
⑨リバティプリント UVマスク
https://kinarino-mall.jp/item-57353
⑩シルクマスク
https://item.rakuten.co.jp/angers/154369/
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
わたしのSNSたち
◽︎instagram : https://www.instagram.com/yubeshi._.photo
◽︎twitter : https://twitter.com/@Chan_Chan_yuuu
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
victorian fashion 在 Point of View Youtube 的最讚貼文
ใครสนใจมาผจญภัยแบบมุ้งมิ้งกะวิวโหลด Alice Closet ได้ที่ https://alicekol.onelink.me/cnMI/71591f2e
อะ อันนี้แถมใครเล่นแล้วใส่โค้ด 248E-DYA6-KCTS-7YNW มีของแจกด้วยนะคะ
- - - - - - - - - - - - - -
อ้างอิง
- Beeler. (1970, January 01). Creation of the lolita: The legacy of the victorian and the rococo. Retrieved January 28, 2021, from https://ufdc.ufl.edu/AA00059501/00001
- Chan, C. (n.d.). Why is Lolita CALLED "LOLITA"? Does Lolita fashion have anything to do With Nabokov? Retrieved January 28, 2021, from http://www.fyeahlolita.com/2013/11/why-is-lolita-called-lolita-does-lolita.html
- Galler, S. (2019, April 19). Victorian fashion. Retrieved January 28, 2021, from https://www.hisour.com/victorian-fashion-32796/
- MILLER, L. (2011). Cute masquerade and the pimping of Japan. International Journal of Japanese Sociology, 20(1), 18-29. doi:10.1111/j.1475-6781.2011.01145.x
- Monden, M. (2008). Transcultural flow of Demure AESTHETICS: Examining Cultural GLOBALISATION through GOTHIC & Lolita fashion. New Voices, 2, 21-40. doi:10.21159/nv.02.02
- Monden, M. (2020). The “Nationality” of Lolita fashion. Asia through Art and Anthropology, 165-178. doi:10.4324/9781003084716-16
- Winge, T. (2008). Undressing and DRESSING LOLI: A search for the identity of the JAPANESE LOLITA. Mechademia, 3(1), 47-63. doi:10.1353/mec.0.0045
- - - - - - - - - - - - -
ติดต่องาน : [email protected] (งานเท่านั้น)
ทางไปซื้อสติกเกอร์ line http://line.me/S/sticker/1193089 และ https://line.me/S/sticker/1530409
ทางไปซื้อ วรรณคดีไทยไดเจสต์ http://godaypoets.com/thaidigest
ติดตามคลิปอื่นๆ ที่ http://www.youtube.com/c/PointofView
ติดตามผลงานอื่นๆได้ที่
https://www.facebook.com/pointoofview/
twitter @pointoofview
หรือ
IG Point_of_view_th
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
ฟัง นิทานไทย วรรณคดีไทย สนุกๆ https://www.youtube.com/playlist?list=PLfqt6BlTNYnWUtrSsqOEiTjxVsJH_WBJl
ฟังเรื่องเกี่ยวกับ รามเกียรติ์ รามายณะ https://www.youtube.com/playlist?list=PLfqt6BlTNYnXfrgoQ5GVLgbjpzgOWplHi
โลลิต้า
00:00 ทำไมเล่า
01:01 แรงบันดาลใจแฟชั่นโลลิต้า
06:53 ที่มาของชื่อโลลิต้า
08:18 แฟชั่นโลลิต้าในญี่ปุ่น
09:52 โลลิต้าสายต่างๆ
10:35 แต่งตัวโลลิต้าสะท้อนอะไร
14:18 แนะนำ Alice Closet
victorian fashion 在 900+ Victorian Fashion ideas - Pinterest 的推薦與評價
Mar 5, 2018 - Explore Brenda Pack's board "Victorian Fashion", followed by 1427 people on ... See more ideas about victorian fashion, fashion, vintage outfits. ... <看更多>