CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐANG CHỐNG DỊCH TỐT THẾ NÀO DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC CHUYÊN GIA QUỐC TẾ.
“Nói về một quốc gia đứng vững giữa bao nhiêu làn sóng Covid-19, thì người ta sẽ nghĩ đến Úc, New Zealand, Đài Loan và Hàn Quốc, không mấy người nghĩ đến Việt Nam, một quốc gia với GDP đầu người chỉ hơn 2500 đô la, hơn 96 triệu dân, có đường biên giới dài 800km toàn rừng núi với Trung Quốc. Trong khi các quốc gia trên được ca ngợi và tung hô trên bình diện thế giới thì Việt Nam dường như ít được biết nhất. Chính phủ Việt Nam đã thực thi những biện pháp phòng dịch hiệu quả, ấn tượng và trật tự. Họ tạo ra được sự đoàn kết trong nội bộ quốc gia từ lịch sử”.
"Có phải là may mắn cho người dân Việt Nam không, khi họ sở hữu một chính quyền chống dịch tốt đến như vậy? Bất chấp những ý kiến cho rằng chính quyền Việt Nam độc tài, toàn trị hoặc có những cáo buộc gian lận về số liệu?"
Trích từ “Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19”, một trong những cuốn sách phân tích chính trị tốt nhất về đại dịch Covid-19, được biên tập bởi đội ngũ hơn 20 giáo sư, cố vấn và chuyên gia chính trị, chính sách kinh tế, dịch vụ công của các trường đại học nổi tiếng như Michigan, Pennsylvania, Edinburgh, Harvard…
Theo thống kê của WHO và Liên Hợp Quốc, trong số các quốc gia có mức GDP đầu người dưới 3000 đô la, Việt Nam là quốc gia viện trợ quốc tế nhiều thứ 2 trong đại dịch tính từ đầu năm 2020 đến nay - sau Ấn Độ. Trong khi các quốc gia có mức thu nhập tương tự thường “nhận” nhiều hơn là “cho” đi, thì Chính phủ Việt Nam dường như đang thông qua đại dịch, muốn chứng minh cho thế giới thấy rằng Việt Nam đang sinh tồn mạnh mẽ như thế nào.
Cuốn sách trên dẫn nguồn từ World Bank, cho biết, Chính phủ Việt Nam dành khoảng 6% GDP mỗi năm để chi trả cho các dịch vụ y tế công, bảo hiểm y tế. Được biết, hơn 87% người Việt Nam có thẻ bảo hiểm y tế, gần 100% người Việt Nam thuộc các đối tượng dân tộc thiểu số, người có hoàn cảnh khó khăn có bảo hiểm y tế. Chính phủ Việt Nam cũng khuyến khích phát triển y tế tư nhân nhằm phục vụ cho những người giàu có. Trong tất cả các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 4000 USD, không có quốc gia nào triển khai được hệ thống y tế công tốt như ở Việt Nam.
Dĩ nhiên là với những học giả phương Tây, dù nói tốt, thì Việt Nam vẫn bị gán mác là “độc tài”. Nhưng trong cuốn sách, sự “độc tài” đã không còn mang một màu sắc tiêu cực, sự thành công của Việt Nam phải đối diện trước một thách thức minh bạch. Nhưng người Việt đã biến thách thức ấy thành cơ hội “tẩy trắng” trước truyền thông phương Tây, đến từ việc minh bạch các thông tin về từng ca nhiễm trên hầu hết những phương tiện mà họ có: báo điện tử, radio, mạng xã hội, SMS…
Những chuyên gia của cuốn sách nhấn mạnh rằng, nếu là một người trong chuyên ngành về phòng chống dịch bệnh, có lẽ sẽ không xa lạ với những thành tích của Việt Nam trong ngành này. Những người Việt Nam đã chiến đấu chống lại căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh phong, bệnh sởi, bênh sốt xuất huyết, bệnh cảm cúm, dịch tả, H5N1, H1N1… Thế giới dường như không biết đến những điều đó, để rồi khi một lần nữa, Việt Nam kiên cường chống lại Covid-19, họ mới bất ngờ và tìm hiểu thêm về quốc gia này.
Eric Feigl-Ding, một trong những nhà nghiên cứu y tế công cộng nổi tiếng nhất nước Mỹ, cựu giảng viên Harvard và Johns Hopkins cho biết trên Twitter cá nhân vào ngày 07/05, khi mà làn sóng thứ tư tại Việt Nam đã bắt đầu được hơn 10 ngày: “Tỷ lệ tử vong do Covid-19 của thế giới là 89/100.000, còn Việt Nam có tỷ lệ tử vong vào khoảng 0,1/100.000” - là quốc gia có tỷ lệ tử vong thấp nhất thế giới với các quốc gia có dân số trên 10 triệu người”. Eric Feigl-Ding cũng từng đăng đàn khuyến nghị rằng, các quốc gia khác trên thế giới, dù giàu hay nghèo, dù ở phương Tây, châu Phi, cũng đều có thể học cách chống dịch như Việt Nam. Hầu hết các quốc gia khác đều có cơ hội học Việt Nam, nhưng họ nói không.
Ngày 06/04, khi Úc và New Zealand chính thức thông quan biên giới giữa 2 quốc gia mà không cần kiểm dịch, chuyên gia này cho biết: “Họ là những hòn đảo, họ dễ dàng thực hiện chiến dịch Zero Covid, Việt Nam không phải là một hòn đảo, Việt Nam cũng đang Zero Covid. Vấn đề là ở lãnh đạo!” - chuyên gia này cho biết thêm.
Michael Hurley, chuyên gia dịch tễ, ủy viên thường trực Công đoàn Canada, viết về Việt Nam: “Việt Nam có tối thiểu 30 ngày nghỉ ốm có lương và không cho phép người lao động mắc bệnh Covid-19 làm việc và lây nhiễm cho người khác. Trong số 91 triệu dân của Việt Nam, đã có 35 người rơi vào tay của Covid-19 trong khi dân số của Ontario là 15 triệu người, và 8039 người chết vì Covid-19”.
Báo chí quốc tế đưa tin nhiều về làn sóng thứ tư tại Việt Nam, đặc biệt là về đợt dịch tại Bắc Ninh và Bắc Giang, hai tỉnh có tổng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm lên tới rơi vào khoảng 100 tỷ đô la. Câu hỏi đặt ra, liệu Việt Nam sẽ đối diện với Covid-19 tại đây như thế nào?
Tờ Nikkei Asia cho biết, đội ngũ y tế có kinh nghiệm chống dịch từ Quảng Ninh, Hải Dương… đã đến hỗ trợ Bắc Ninh và Bắc Giang. Về phía quân đội, toàn bộ Quân đoàn 2 và một phần của Quân khu 1 được điều động cho công tác phòng dịch, Việt Nam đã hoàn thành 2 bệnh viện dã chiến có quy mô khoảng 1200 giường bệnh trong vòng chưa đầy 24 giờ đồng hồ. Tờ này nói về Thái Lan và Campuchia, khi các quốc gia này xây nhà xác và lò thiêu, thì Việt Nam xây bệnh viện.
“Làn sóng thứ tư có quy mô lớn hơn so với các lần trước, nhưng một tín hiệu đáng mừng, là Việt Nam đã “quây” thành công những ổ lây nhiễm lớn nhất, việc bây giờ là xét nghiệm, chữa bệnh và quay trở lại sản xuất” - The Guardian.
Làn sóng thứ tư lần này có quy mô lớn hơn cả ba làn sóng trước đó, nhưng Việt Nam tiếp cận với làn sóng thứ tư này cũng ở một vị thế khác. Dễ thấy nhất, là việc lập bệnh viện dã chiến nhanh hơn, triển khai xét nghiệm quy mô lớn cũng nhanh hơn, điều động nhân sự y tế cũng nhanh hơn... Nhưng đôi khi chính vì việc đó, khiến người Việt chủ quan và buông thõng.
Ngày 06/04, chuyên gia Eric Feigl-Ding bình luận về sự kiện Úc và New Zealand nối lại việc di chuyển giữa hai quốc gia mà không cần kiểm dịch: "Đừng quên Việt Nam, họ không phải là một hòn đảo...".
---
#tifosi
(*) Tham khảo
@DrEricDing
@MaxCRoser
@OwenJones84
There have been 7m-13m excess deaths worldwide during the pandemic, The Economist.
Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19, Michigan University.
Vietnam scrambles to control COVID at industrial parks, Nikkei Asia Review.
Singapore, Vietnam and Taiwan fight to remain COVID havens, Nikkei Asia Review.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「world bank singapore gdp」的推薦目錄:
- 關於world bank singapore gdp 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
- 關於world bank singapore gdp 在 多益達人 林立英文 Facebook 的最讚貼文
- 關於world bank singapore gdp 在 Mohd Asri Facebook 的最佳貼文
- 關於world bank singapore gdp 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於world bank singapore gdp 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於world bank singapore gdp 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
world bank singapore gdp 在 多益達人 林立英文 Facebook 的最讚貼文
【新加坡前總理李光耀逝世
Singapore Patriarch Lee Kuan Yew Dies】
(Financial Times, Mar. 23, 2015) —Lee Kuan Yew, founding father of modern Singapore and one of the most influential global leaders of the 20th century, has died aged 91, half a century after he led the tiny Asian city-state to independence in 1965.
自1965年起,領導新加坡這個亞洲小國達成獨立的半個世紀後,現代新加坡的國父、同時也是20世紀最有影響力的世界領袖之一的李光耀,已於本月23日凌晨去世,享年91歲。
Singapore’s first prime minister, Mr. Lee ruled the island nation from 1959 for three decades, overseeing its transformation from tropical Southeast Asian backwater in the declining years of British colonial rule, into one of the most remarkable economic success stories of the 20th century.
身為新加坡首任總理,李光耀從1959年就開始治理這個島國,長達30年,在他的見證下,新加坡從逐漸衰弱的英國殖民統治末期下一個落後東南亞熱帶小國,轉型為20世紀最成功的經濟體例之一。
He combined an authoritarian streak and appetite for social engineering with a determination to cement Singapore’s status as the most business-friendly location in the region by eliminating corruption and building a politically neutral jurisdiction based on the British legal system.
透過根除貪腐,與建立基於英國司法體系的政治中立司法制度,李光耀結合了威權傾向與社會工程的喜愛,並且決心鞏固新加坡作為亞洲最親商國家的地位。
That helped propel Singapore from an economically deprived port city of the 1950s with per-capita gross domestic product of just $550 to an Asian financial powerhouse with GDP per capita of $55,000, according to the World Bank.
根據世界銀行方面的資料顯示,李光耀的作為幫助推動新加坡從20世紀50年代一個經濟貧脊、平均每人國內生產毛額(GDP)僅為550美元的港口城市,扶搖直上成為了平均每人GDP高達5.5萬美元的一座帶動亞洲金融運作的中心。
On the international stage Mr. Lee’s sharp intellect meant his advice was sought by US presidents from Lyndon B Johnson to Barack Obama, and by European leaders such as Helmut Schmidt, the former West German chancellor with whom he remained close.
在國際舞臺上,李光耀的犀利智慧引來歷屆美國總統—從詹森(Lyndon B. Johnson)到歐巴馬(Barack Obama),以及西德前總理施密特(Helmut Schmidt)等眾多歐洲領導人向他尋求建議。而李光耀也一直與施密特保持著密切來往。
He was one of the first to spot the potential of China under Deng Xiaoping, the former Chinese leader whose pro-market reforms unleashed the economic juggernaut that is now the world’s largest economy on purchasing parity terms.
李光耀是最先發現中國在鄧小平領導下的發展潛力的人士之一。中國前領導人鄧小平的市場化經濟改革釋放了一股強大的經濟動能,到了現在,以購買力平價術語說來,中國是全球最大的經濟體。
But it is as the architect of modern Singapore, an island with a population of a small mainland Chinese city, that he will be remembered. He led Singapore out of a short-lived union with the Malayan Federation in 1965, two years after breaking colonial ties with Britain.
但李光耀被後人所記住的是他做為現代新加坡的推手,這個島國的人口其實也不過相當於中國境內的一個小型城市。在脫離了英國殖民統治的兩年後,李光耀在1965年再度帶領新加坡結束了與馬來西亞聯邦的短暫盟誼。
“He will go down in history as the modernizer of Singapore and the leader who pulled it all together,” says Michael Barr, associate professor at the School of International Studies at Australia’s Flinders University.
澳洲弗林德斯大學的國際關係學院副教授邁克爾•巴爾提到:「在歷史的評價中,他將是一個新加坡的現代化推動者,也同時是一位帶領新加坡躍起於國際的領導人。」
高雄人 學習英文 請找 多益達人 林立英文
world bank singapore gdp 在 Mohd Asri Facebook 的最佳貼文
[BURSA REVERSED AND CLOSED OCTOBER STRONG, WALL STREET CLIMBED TO 1% OF RECORD HIGH, UPBEAT ECONOMIC AND CORPORATE DATA TO INSTILL MORE POSITIVE TONE]
Despite being overbought, we expect FBMKLCI to continue trending higher following a fresh wave of bullishness in the global equity markets (both MSCI All-World and FTSE All-World rose 1.8% and 1.7% w-o-w) as investors put aside recent uncertainties over the pace of global growth and the Federal Reserve’s intentions to end its asset purchase program. We note that global equity markets including Bursa closed October strong, after recovering from nine-week-poor-performance (with FBMKLCI finding support near 1760 level after dropping 130 points or 6.8%). Going forward, we expect local stocks to continue the solid rebound following USA economic optimism, bullish global economic (USA 3Q GDP growth/labour market/consumer confidence figures), China state enterprise reforms and Japanese liquidity pump priming which offset worries that the Federal Reserve could raise interest rate sooner than expected. End of year rotation and window dressing are also likely to push equities higher as mutual funds start selling losers and buying winners ahead of the traditionally bullish November-December-January festive seasons. Over the past week, we have seen the local stock market dip lower on profit-taking dragged by the cautious release of the latest US Federal Reserve hawkish meeting minutes and the IMF slower global growth forecast. Contrary to the earlier session sell -off, investors subsequently appeared to take a strong relief after the bullish Fed statement on USA economic strength. Positive tones can be seen in Asian region following China economic reforms despite talks of tough tightening to curb the flow of credit and burst the nation’s property bubble during the weekend’s meeting of China’s Communist party hierarchy. Meanwhile, stronger Japanese Nikkei supported by weaker yen and an optimistic tone from the Bank of Japan as well as talk that a major pension fund is looking to boost exposure into riskier assets should inspire a re-pricing of risk in the regional market and was seen as near term positive for Asian equity markets. There is a bullish report that Japan’s Government Pension Investment Fund, the second largest global pension fund, considered a bellwether for Asian institutional investors, will reduce holdings of bonds and add foreign equities. The S&P 500 rose 2.5% taking the equity benchmark to within 1% of September’s record closing high. The Dow Jones Industrial Average put in a stronger performance, rising 2.3%, as Nasdaq rose 3% sharply on the back of a strong earnings report. Bursa has rebounded 4.5% from 17th October low after correcting 6.8% since July all time high of 1896.23. Across the Atlantic, the FTSE Eurofirst 300 rose 2.1%, leaving it some 9% above a 13-month low struck two weeks ago with stocks in Milan rallying 2.3% as concerns about Italy’s banking system appeared to ease. In Asia, Hong Kong and Shanghai rallied 1.6% and 2.1% respectively amid talk of further reforms at Chinese state-owned enterprises. Finally, Brazilian stocks captured 50,000 psycho level and rebounded 3.1% in response to Dilma Rousseff’s presidential election victory. On the domestic front, Bursa and construction stocks are the strongest sector driven by Budget 2015, improved prospects for fiscal consolidation, public finance reform as well as continued order book. Although technology and construction stocks showed slow market leadership early this year, they remain the major driver of the latest reversal and have been outperforming after National Budget Day on the 10th October. Further, small cap stocks continue to show upside leadership (FBMSmallCap, FBMFledgling and FBMAce outperform FBMKLCI and remain within 2% of their record high), a sign that Chinese New Year rally is about to start and should prop risk-taking sentiment in December- January despite several snags spotted in the blue chips counters. Five major news that may catalyse Bursa includes the following (1) AirAsia Bhd to propose RM1 bil sukuk mudharabah programme to support its business expansion, administrative and operating expenses (2) Berjaya to mull IPO of Singapore unit to spur growth in its foreign business (3) TM Bhd to expand its broadband infrastructure network as part of its aggressive Johor expansion programme (4) Faber Group Bhd to become one of the largest asset development and management players in the Asean region after completing RM1.5b merger with Opus Group Bhd and Projek Penyelenggaraan Lebuhraya Bhd and finally (5) LPI Capital Bhd to sell 4 mil of its Public Bank shares. On the technical front, the latest gain for the FBMKLCI took it back above its 50-day moving average for the first time in nearly a month, and left it just 2% below a record closing high reached in the middle of September. Meanwhile, major oscillators are overbought with daily stochastics turning lower from upper line levels while MACD close to flash negative crossover reinforcing a downside break ahead especially if FBMKLCI find near term resistance at 1850 which is also the 200 day moving average. The market however could take on a defensive posture if FBMKLCI reverse down and violate 1830 support level. While there is a potential for a short term dip in the market to rebalance overbought technical conditions, the prevailing trend points up with immediate target at 1850 and 1880 level. One way to look for signs of market stress is to look at breadth figures which so far remain positive suggesting more stocks participating in the rally. Hence, we believe any weakness is just temporary and should not be construed as the start of a new crisis downleg. Given the improved market breadth (average daily trade increase to 1.8bn shares worth RM1.9bn), we expect the local market to sustain gains going forward with immediate resistance spotted at psycho resistance of 1,850, August high of 1,880 and all-time-high of 1,896 while immediate support is pegged at September low near 1,830 level followed by 1,800 and 1,770 levels to immediately cushion any deeper profit taking. Finally, for the weekly strategy, we are inclined towards buying Chinese New Year linked small cap stocks such as MyEG, Timecom, GHLSys, Hapseng, KSL, SMRT, Tekseng, IFCA, Carepls, Bornoil, Nihsin, Perstim, SHL, Luxchem. As for blue chips, traders should accumulate holiday-season-beneficiaries-stocks which do well near the festive year end such as Tenaga, TM, Digi, Axiata, Aeon, Gamuda, IJM, Bursa and KLCC.
Dato' Dr Nazri Khan
First Vice President/Head of Retail Strategy,
Affin Hwang Investment Bank
President, Malaysian Association of Technical Analyst (MATA)
world bank singapore gdp 在 Singapore - World Bank Data 的相關結果
GDP (current US$). Details. 2000 Billion 0 400 Singapore. Population, total. Details. 2000 Million 1.5 5.5 Singapore. School enrollment, primary (% gross). ... <看更多>
world bank singapore gdp 在 Singapore : Development news, research, data | World Bank 的相關結果
Singapore is a high-income economy with a gross national income of US$54,530 per capita, as of 2017. The country provides one of the world's most ... ... <看更多>
world bank singapore gdp 在 GDP (current US$) - Singapore - World Bank Data 的相關結果
GDP (current US$) - Singapore from The World Bank: Data. ... <看更多>