#ApplyExperience Nữ sinh đưa hình ảnh xe rác vào bài luận trúng học bổng 7 tỷ đồng
Phan Ngọc Linh (2002, Hà Nội) vừa chinh phục học bổng trị giá 300.000 USD cho 4 năm học tại Colby College (top 15 nhóm Liberal Arts College) sau 1 năm gap year.
Tháng 8 này, Ngọc Linh dự định sẽ sang Mỹ để theo học chuyên ngành Applied Mathematics tại Colby College. Mặc dù từng học chuyên văn nhưng Linh lại chọn ngành thiên về tự nhiên.
Cuối năm lớp 11, Linh bắt đầu ôn thi SAT. Trong lần thi SAT đầu tiên, kết quả mà Linh đạt được là 1430/1600 điểm. Linh có gửi hồ sơ vào một số trường nhưng đều bị từ chối. Sau khi tốt nghiệp phổ thông, Linh quyết định dành 1 năm, dồn hết tâm sức học ngoại ngữ để nâng điểm và chuẩn bị bài luận.
“Xuất phát điểm tiếng Anh của em thấp hơn các bạn. Em đã dành 6 tháng để ôn tập lại các kiến thức nền rồi mới bắt đầu tăng tốc để thi SAT. Em kiên trì làm đề, ghi từng lỗi sai để tránh lặp lại, tập trung cho những kỹ năng khó như viết, nói. Thành quả sau 2 tháng chăm chỉ là số điểm SAT 1570/1600 và 103/120 TOEFL.
Trong lúc loay hoay chọn chủ đề bài luận, Linh chợt nhớ đến hình ảnh chiếc xe rác. Trên xe có slogan “Vì môi trường Xanh- Sạch – Đẹp”. Em đã dùng hình ảnh chiếc xe rác để nhắc lại 3 kỷ niệm không vui trong cuộc đời về biến cố gia đình và lỗi lầm từng phạm phải.
“Cuộc đời đôi khi có khoảnh khắc giống chiếc xe kia, không đẹp đẽ, không thơm tho. Nếu không có chiếc xe đó, thành phố sẽ còn ô nhiễm hơn nhiều. Dù gặp biến cố gì, mình vẫn phải vượt qua. Vì đối với em, khi mình đang cố gắng có nghĩa là cuộc sống của mình có ý nghĩa”.
Trước khi nộp hồ sơ, em có tìm hiểu kỹ về trường. Em thấy môi trường học thân thiện, trường phát triển mạnh các ngành học liên quan đến STEM như Hoá, Toán. Đặc biệt là 1 trong những trường đầu tiên của khối LAC có bộ phận hỗ trợ ứng dụng AI trong học tập.
Theo Linh, để có thể thuyết phục ban tuyển sinh, ứng viên cần thể hiện sự quan tâm, đóng góp của mình với trường. Bên cạnh bài luận, em còn tham gia các hoạt động mà trường tổ chức online, nói chuyện với học sinh đang học ở trường.
“Không có ước mơ nào không thể nếu bạn đủ cố gắng – hãy kiên trì điều đó sẽ thành hiện thực” – Linh nói và cho hay, mỗi lần bế tắc em thường suy nghĩ mình nên làm gì, bước tiếp thế nào và đặt từng viên gạch để chạm tới mục tiêu...
Link gốc bài viết: https://m.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/du-hoc/nu-sinh-dua-hinh-anh-chiec-xe-rac-vao-bai-luan-trung-hoc-bong-300-000-usd-cua-colby-college-738953.html
❤ Tag và chia sẻ bài viết cho bạn bè em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
colby college 在 PolyGON結他友 Facebook 的最佳貼文
Thee Thee & Malargale by the Berklee Indian Ensemble featuring Prasanna and Mohini Dey at the sold out Symphony Hall performance of A. R. Rahman Meets Berklee.
-\-\-
Grammy and Academy award winning composer, A. R. Rahman performed with, and was paid tribute to, by Berklee College of Music at Symphony Hall, Boston, on October 24, 2014. The repertoire for the concert spanned Mr. Rahman's illustrious discography of over 25 years. We are delighted to release all 16 pieces presented at the concert featuring 109 performers from 32 countries representing The Berklee Indian Ensemble, The Berklee World String Ensemble, and Boston University's Indian dance troupe, BU Bhangra.
This concert was produced by Annette Philip, Artistic Director of Berklee India Exchange.
Thee Thee & Malargale ft. Mohini Dey
A. R. Rahman
string arr. Shachar Ziv
Electric Bass: Mohini Dey
Electric Guitar: Prasanna
Performers:
Berklee Indian Ensemble
Annette Philip: director
Shilpa Ananth: vocals
Sanjeeta Bhattacharya: vocals
Dhruv Goel: vocals
Vasundhara Gupta: vocals
Rohith Jayaraman: vocals
Harshitha Krishnan: vocals
Nalini Krishnan: vocals
Joakim Molander: vocals
Armeen Musa: vocals
Kanika Patawari: vocals
Purvaa Sampath: vocals
Ishita Sinha: vocals
Harini Srinivasa Raghavan: vocals
Aseem Suri: vocals
Adriel Tjokrosaputro: vocals
Sanchitha Wickremesooriya: vocals
Trinayan Baruah: vocals
Salil Bhayani: vocals
Malavika Das: vocals
Ava Dudani: vocals
Nicolas Emden: vocals
Christopher Kazarian: vocals
Annalisa Lombardo: vocals
Malwina Masternak: vocals
Wambura Mitaru: vocals
Zoya Mohan: vocals
Paola Munda: vocals
Lydia Renold: vocals
Gretchen Schadebrodt: vocals
Ashwin Shenoy: vocals
Sahana Simha: vocals
Pankhuri Singhal: vocals
Chantal Tribble: vocals
McKain Webb-Lakey: vocals
Yazhi Guo: flute, suona, dizi
Layth Al Rubaye: violin
Harini Srinivasa Raghavan: violin
Sashank Navaladi: sarod
Fares Btoush: oud
Jacy Anderson: guitar
Aleif Hamdan: guitar
Shubh Saran: guitar
David Milazzo: alto saxophone
Edmar Colon: tenor saxophone
Samuel Morrison: baritone saxophone
Josh Shpak: trumpet
Michael Wang: trombone
Annette Philip: piano
Cheng Lu: keyboard
Achal Murthy: bass
Daniel Gonzalez: electronic drum sound
Kaushlesh Purohit: tabla, percussion
Ranajoy Das: drums
Joe Galeota Jr.: percussion
Patrick Simard: drums, percussion
M.T. Aditya Srinivasan: tabla, kanjira
Vignesh Venkataraman: mridangam
Berklee World Strings Ensemble
Eugene Friesen: conductor
Na Young Baik: first violin
Sarah Hubbard: first violin
Sumaia Martins: first violin
Stefano Melillo Melendez: first violin
Kathleen Parks: first violin
Tim Reynolds: first violin
Carlos Silva: first violin
Yeji Yoon: first violin
Ludovica Burtone: second violin
Elise Boeur: second violin
Adrianna Ciccone: second violin
Sadie E. Currey: second violin
Carolyn Kendrick: second violin
Rosy Timms: second violin
Tsung-Yuan Lee: second violin
Choeun Kim: viola
Brendan Klippel: viola
Gerson Eguiguren Martinez: viola
Dan Lay: viola
John Smith: viola
Max Wolpert: viola
Steph Dye: cello
Marta Roma: cello
Keizo Yoshioka: cello
Adrian Zemor: cello
Nathaniel Sabat: bass
Matthew Witler: mandolin
Mairi Chaimbeul: harp
Allegra Cramer: harp
Ganavya Doraiswamy: dancer
Special appearance by Boston University student dancers of BU Bhangra
Arrangements
Matthew Nicholl, string arrangements, and orchestral parts preparation
Recorded live at Boston’s Symphony Hall
Rob Rose: executive producer
Tom Riley: executive producer
Annette Philip: artistic director/producer
Clint Valladares: artist relations/co producer
Mirek Vana: co producer
Dave Wentling: production manager
Steve Colby: sound engineer
Kaushlesh Purohit: audio mixing
Jonathan Wyner: audio mastering
Reggie Lofton: video producer
Thistle Communications: video production
Nicole Egidio: editor
For more information on Berklee India Exchange, please visit berklee.edu/india
colby college 在 英語島雜誌 English Island Facebook 的最佳貼文
【英語島7月號---職場拖延症】出刊了!!
誠品、金石堂、博客來等各大書店均有販售
試閱內容:http://bit.ly/294Py8l
訂閱雜誌:http://bit.ly/28ZKW2P
---------------------------------------------
【編輯室報告】
你說了多久要把英文學好?
「去睡覺。」哈芬頓郵報創辦人Arianna Huffington上個月在美國Colby College畢業典禮致詞,這是她要大家去做的第一個改變。她說,把精疲力盡和壓力看做成功的必要代價,其實是這個世代的集體幻覺,長期生活在這樣的心理狀態,嚴重影響了我們的健康、生產力、和幸福。第二個改變是,捍衛我們的注意力。“Your attention is the most valuable currency of the digital age.” 注意力是數位時代最有價值的貨幣,Huffington說經常偷走我們注意力的就是email,每開一封email,我們都要花67秒才會回神。
英語島七月號的封面故事是職場拖延症,一直檢查email、晚睡都可能是一種拖延,沉浸在分心中,迴避更好版本的自己。編輯們一面製作這個專題,一面覺得「怎麼每一點都像在說我……」,讀者應該也有同樣感覺。這並不僅是一個戒斷拖延、提高生產力的專題,從拖延到底是什麼,到比較心理學家見解,我們意識到最沉重的拖延錯過的不是期限,是人生中沒有期限的事,像是轉換跑道投入真正想做的工作,和家人一起旅行,或是學好英文。
心靈捕手主角Matt Damon則把柯林頓送他的話,送給今年MIT的畢業生:”You have to engage, and turn toward the problem you see.” 參與其中,面向你看見的問題,他在贊比亞遇見一個小女孩,因為當地有乾淨水源,不必來回走好幾公里打水,她才有了上學的機會。本期最重要的小事專欄介紹的生命吸管,正是沒有乾淨水源的解決方案之一。還有經濟不平等,難民問題,根深蒂固的種族歧視,氣候變遷,大規模流行病…,Matt Damon要大家「從世界最糟糕的自助餐裡挑一個問題去解決。」
拿回人生的主控權,從面對問題開始,對英語島的讀者來說,最嚴重的拖延發生在學英文,你想花多久把英文學好?讓這件事開始有期限,新版本的自己就出現了。