[翻轉視界 2] New Humans of Australia
同理心(empathy)是一種將自己置於他人的位置、並能夠理解或感受他人在其框架內所經歷的事物的能力,也就是,能站在別人處境思考的能力。透過他人視角觀看世界來發展你的同理心。這能幫助你去理解哪些與我們完全不同的人們。
★★★★★★★★★★★★
原文及圖片授權來自於 New Humans of Australia
My father stepped on a landmine and was brought home to us in pieces in a casket. After that, my mother was left alone, in a hostile environment, with four kids under the age of fifteen.
1. step on a landmine 採到一枚地雷
2. a casket 一副棺材
3. a hostile environment一個艱難的、不友好的環境
4. under the age of 不滿…歲
我的父親踩到一枚地雷後支離破碎的被裝在棺材帶回家給我們。在那以後,留下我媽媽獨自一人在一個艱難的環境裡,與四個不滿15歲的孩子相依為命。
★★★★★★★★★★★★
She was Catholic Croatian and my father was Orthodox Serbian. It was very unusual for people from these two backgrounds to marry, until 1940, when Tito tried to bring the country together as Yugoslavs under communism, and part of that was encouraging mixed marriages.
5. Catholic Croatian 克羅埃西亞天主教徒
6. Orthodox Serbian塞爾維亞東正教徒
7. mixed marriages 異族通婚
母親是克羅埃西亞天主教徒,我父親則是塞爾維亞東正教徒。在當時這兩個背景的人結合是極不尋常的。直到1940年,當狄托試圖將國家結合作為共產主義南斯拉夫,其中一部分便是鼓勵通婚。
★★★★★★★★★★★★
As a child, I spent my days looking after goats and sheep in an idyllic environment on the coast. But in 1993, Croatians suddenly decided they wanted to break away from Yugoslavia, and my father, as a minority Serb who lived in Croatia, enlisted in the war to fight against the independence movement. It was an extremely difficult time for my mother, because she was an ethnic Croat living alone in an enclave full of Serbs, at a time when neighbours were killing neighbours. People would loiter in front of her house, sharpening their knives, and she frequently faced death threats. She feared for her life, and started sleeping with an AK-47 beneath her bed.
8. an idyllic environment 恬靜閒適的環境
9. break away from 從...脫離;決裂
10. loiter 遊蕩
11. the independence movement 獨立運動
在我還是孩子時,我在沿海田園詩般的環境中照看羊群。但在1993那年,克羅埃西亞人突然決定要脫離南斯拉夫。我的父親,作為少數居住在克羅埃西亞的塞族人 ,參加了反對獨立運動的戰爭。對我母親而言這是個萬分艱難的時期,因為她是個獨自居住在塞爾維亞人群聚地的克羅埃西亞人,而當時兩個族群卻在互相殘殺。人們會在她屋前遊蕩,磨刀霍霍,她經常面對死亡的威脅。她對自己的生命感到擔憂,便開始將一把AK-47放在床下才能入睡。
★★★★★★★★★★★★
It was a difficult time to live. There was little food. We frequently had to run to bomb shelters, and saw dead bodies on the streets. Finally, when I was 8, we, along with over 300,000 ethnic Serbs, were removed from our homes in the biggest movement of people since World War II. Although Serbia took us in, they didn’t want us there, as they saw us as cowards who hadn’t put up enough of a fight.
12. bomb shelter 防空洞
13. along with 與...一起
14. a coward 膽小鬼;懦夫
15. put up a fight 對戰爭進行反抗*
那是一個艱難的時期。食物缺乏。我們常不得不躲進防空洞,也看見街上有死屍。最後,當我8歲的時候,與超過三十萬的賽族人一起在二戰以來最大的人口遷移中離開家園。儘管賽爾維亞讓我們進入國界,他們並不想要我們停留,因為他們將我們視為不敢反抗戰爭的膽小鬼。
*put up a fight : to show or express a particular type of opposition to something
https://bit.ly/2x0pt70
★★★★★★★★★★★★
Then the Kosovo war started. This led to even more running and displacement for us. It was even worse when NATO started bombing because they had planes with bombs that would dig a crater. We fled into the mountains and hid in the dark, because there were no bomb shelters capable of providing sanctuary for so many people.
16. displacement 被迫移居他地
17. flee (尤指因危險或恐懼而)逃跑
18. be capable of 能夠
19. bomb shelter 防空洞
20. provide sanctuary 提供庇護(所)
後來,科索沃戰爭開始了。這加劇了我們的流離失所。當北約組織開始轟炸時情況更糟,因為他們的飛機攜帶炸彈,可以炸出大坑。我們逃到山區藏匿於黑暗之中,因為沒有足以容納這麼多人的防空洞。
★★★★★★★★★★★★
Finally, we found out we had been accepted to come as refugees to Adelaide, in Australia. Arriving was a healing process for us, but there were also a lot of challenges. The kids at school called us war criminals and accused of being responsible for Serbian massacres that we knew nothing about. They also called us the KGB Twins, and sometimes they would tap us down before going to class to ‘make sure we didn’t have any bombs on us’.
21. a refugee 難民
22. a healing process 一個療癒的過程
23. war criminials 戰爭罪犯
24. Serbian massacres 塞爾維亞大屠殺
tap 擊
最後,我們發現已被接受以難民身份去澳洲的阿得雷德。對於我們抵達是一個療癒的過程,但那兒依舊有許多挑戰。學校裡的孩子們稱我們為戰犯,並指控要為我們一無所知的塞爾維亞大屠殺負責。他們更稱我們為KGB*的雙胞胎,有時會在上課前擊打我們 「確保我們身上沒有炸彈」。
*KGB: 國家安全委員會 (蘇聯)
https://bit.ly/356yzM3
★★★★★★★★★★★★
One time, we were beaten up after school and my twin ended up in hospital with swelling around his brain. It was horrible because after all we had survived, he was on the verge of dying on an Australian playground because of racism. It took a couple of years for us to really find home here, and that was because we ended up changing to a more multicultural school in year 11, where we found other students who were survivors of wars from Somalia, Iraq, Vietnam, South Sudan and Cambodia. And we all bonded together as children of war.
25. racism 種族主義
26. on the verge of… …的邊緣
27. a multicultural school 多元文化的學校
28. bond together 團結、凝聚在一起
29. children of war 戰爭兒童
有一次,我們在放學後被毒打而我的雙胞胎兄弟被打得滿頭包最後進了醫院。這實在太可怕,畢竟在戰爭中存活下來的我們,卻在澳大利亞的學校操場因為種族主義而瀕死。我們花了幾年才在這片土地找到家,而這還是因為最後我們在11年級時轉學到了一個更多元文化的學校,這學校裡的學生有來自索馬利亞、伊朗、越南、南韓和柬埔寨的戰爭倖存者。我們因同為戰爭兒童而凝聚在一起。
★★★★★★★★★★★★
My eldest brother had always wanted to be an engineer, but as the man of the family, he had to go to work instead. As soon as he arrived, he went to work at Holden in Elizabeth, where he made cars for 18 years, until the day they shut the factory down. Sometimes he would bring home pamphlets from the union, and as a result I became really interested in employment law and industrial relations. So I decided to go to law school, and I’m now a union lawyer for the CFMEU.*
30. the man of family一家之主
31. pamphlet 小冊子
32. employment law and industrial relations 勞工法與勞資關係
33. a union lawyer 工會律師
我的大哥一直想成為工程師,但作為一家之主,他不得不去工作。一抵達澳洲,他就去伊莉莎白的霍頓汽車工作,在那他從事汽車製造18年,直到工廠關閉的那一天。有時他會從工會帶小冊子回來,因此我對勞工法與勞資關係非常感興趣。所以我決定要去上法學院,而現在我成為了CFMEU的工會律師。
*CFMEU:Construction, Forestry, Maritime, Mining and Energy Union
★★★★★★★★★★★★
I represent factory workers who are low paid and award dependent. It’s a privilege to recover stolen wages and represent these workers when they’ve been unfairly dismissed or discriminated against. I especially love representing non-English speaking migrant workers, as they are prone to exploitation. I see my mother and my older brother in every one of them.
34. low paid 低薪
35. It’s a privilege to… 是一種榮幸…
36. be unfairly dismissed or discriminated 被不當解雇或歧視
37. be prone to... 有...的傾向;容易遭受…
我代表低薪與依賴獎金的工廠勞工。為勞工爭取被偷的薪水並為被不當解僱或被歧視的勞工發聲是一種榮幸。我特別熱愛為不說英語的移工發聲,因為他們是首當其衝遭遇剝削。我在他們身上看到我大哥與我母親的影子。
★★★★★★★★★★★★
For the last 6 years, I’ve also volunteered for a refugee legal centre, helping asylum seekers to complete their temporary protection visa applications. Out of my siblings, I think I was the most affected by the war, so hearing their stories of trauma isn’t always easy. But I feel it’s important for me to try to help others in need of protection.
38. asylum seeker 尋求庇護者
39. protection visa 保護簽證
40. out of 在...之中
41. stories of trauma 創傷故事
42. in need of… 需要...
在過去六年,我也作為難民法律中心的志願者,以幫助尋求庇護者完成其臨時保護簽證申請。我的兄弟姊妹之中,我想我是最受戰爭所影響的。所以聆聽他人的傷痛故事不是件容易的事。但對我而言試圖幫助其他需要被保護的人是非常重要的。
★★★★★★★★★★★★
資訊與照片出處:
https://bit.ly/3cEJkYz
Visit New Humans of Australia for more stories!
★★★★★★★★★★★★
如何增進同理心: https://bit.ly/34qSKnC
Humans of Taipei: https://bit.ly/2S2Avjz
#ChangingPerspectives
#翻轉視界
同時也有14部Youtube影片,追蹤數超過9萬的網紅Shiney,也在其Youtube影片中提到,Dishonored 2 พากย์ไทย Dishonored 2 is an action-adventure video game developed by Arkane Studios and published by Bethesda Softworks. The sequel to 2...
「father of the year award」的推薦目錄:
- 關於father of the year award 在 Eric's English Lounge Facebook 的最佳解答
- 關於father of the year award 在 Mẹ Nấm Facebook 的最佳解答
- 關於father of the year award 在 簡余晏 Facebook 的最佳貼文
- 關於father of the year award 在 Shiney Youtube 的最佳解答
- 關於father of the year award 在 Shiney Youtube 的最佳貼文
- 關於father of the year award 在 Shiney Youtube 的最佳貼文
father of the year award 在 Mẹ Nấm Facebook 的最佳解答
Hội thảo Viết cho Quyền con người (Write for Rights) của Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) tại Columbus, Ohio
Dân Làm Báo - "Lời nói của bạn có sức mạnh - đôi khi một lá thư có thể thay đổi cuộc sống của ai đó" là tiêu điểm của chiến dịch Viết cho Quyền con người 2019 của Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International - AI), một trong những sự kiện nhân quyền lớn nhất thế giới.
Tháng 12 hàng năm, những người ủng hộ Tổ chức Ân xá trên toàn cầu sẽ viết hàng triệu thư cho những người có quyền con người cơ bản đang bị tấn công. Trong năm 2018, blogger Mẹ Nấm (Việt Nam) là một trong những cá nhân được AI mời đến tham dự buổi hội thảo khởi động chiến dịch tại thành phố Columbus, tiểu bang Ohio - Hoa Kỳ.
Chiến dịch Write for Rights năm 2019 của AI nhắm vào 10 nhà hoạt động ở Philippines, Nam Sudan, Hy Lạp, Iran, Trung Quốc, Nigieria, Mexico, Canada, Belarus, Ai Cập. Tất cả những người này đều dưới 25 tuổi, hiện đang bị giam giữ trong nhiều điều kiện khắc nghiệt khác nhau. Người thì bị bắt cóc trên đường gia đình chưa rõ tung tích. Người thì bị phân biệt đối xử trong trại giam. Người không nhận được sự chăm sóc y tế đầy đủ...
Hội thảo dành riêng cho sinh viên tại Columbus, Ohio của Tổ chức Ân xá Quốc tế lần này, đặc biệt dành riêng các phần thảo luận, chủ đề workshop cho các sinh viên từ nhiều nơi khác nhau trên toàn nước Mỹ tham gia, thúc đẩy Chiến dịch Viết cho Quyền con người trong năm 2019.
Là một Tù nhân Lương tâm đã từng được tổ chức AI vận động tự do, bây giờ blogger Mẹ Nấm đã tham gia cùng với tổ chức này vận động các Tù nhân Lương tâm khác trên thế giới mà AI cho là cần thiết và khẩn cấp nhất.
ội thảo dành riêng cho sinh viên tại Columbus, Ohio của Tổ chức Ân xá Quốc tế lần này, đặc biệt dành riêng các phần thảo luận, chủ đề workshop cho các sinh viên từ nhiều nơi khác nhau trên toàn nước Mỹ tham gia, thúc đẩy Chiến dịch Viết cho Quyền con người trong năm 2019.
Là một Tù nhân Lương tâm đã từng được tổ chức AI vận động tự do, bây giờ blogger Mẹ Nấm đã tham gia cùng với tổ chức này vận động các Tù nhân Lương tâm khác trên thế giới mà AI cho là cần thiết và khẩn cấp nhất.
Sau phần trao giải thưởng cho nhóm sinh viên đã đạt được kết quả vận động tích cực nhất, blogger Mẹ Nấm đã có bài phát biểu bằng tiếng Anh, cám ơn những nỗ lực của Amnesty International cho nhân quyền Việt Nam, và kêu gọi tiếp tục tranh đấu để cải thiện tình hình bị ngược đãi, bị đối xử bất công của các tù nhân chính trị tại Việt Nam. (Xin xem bản dịch tiếng Việt sau phần tiếng Anh).
Ladies and gentlemen,
First, I would like to express my sincere thanks to Amnesty International. Without your relentless advocacy I wouldn’t be here today. My freedom is live testament of Amnesty International's efforts and support for human rights in Vietnam. On behalf of all my fellow human rights defenders back home, I’d like to thank Amnesty International and other international human rights organizations who have stood with us in our times of need.
Dear friends,
Perhaps for many years of fighting for human rights, you don't see how all your efforts will change the future of others. Today, with my own personal experience, I hope you will be more motivated when you see firsthand the results you bring.
This is my story, in November 2018, when I took my daughter to attend the Press Freedom Awards ceremony of the Committee to Protect Journalist in New York where I was one of the award recipients. That trip changed the mind and dream of a 12-year-old child.
Before leaving Vietnam, my daughter, Mushroom, was in a nervous state when interacting with others because her mother was arrested by the police, and considered by the government to be a reactionary element, against the country. When I was at the ceremony, my daughter, witnessing the warm regard the American guests had for her mother, she asked me: “Why was our family treated like criminals by the police? Why did they arrest you, mom? And how come strangers in this free country acknowledged you for what you did so warmly like this?” From what she witnessed in this free world, my daughter wrote a diary and shared with her friends in Vietnam about her newly-found pride for her mother, and for those who fight for human rights in Vietnam. She now believes in a society in which human rights are protected and respected.
As you can see, your efforts, the recognition that you give to international human rights defenders, have not only brought me my own freedom but helped a child to overcome her feelings of guilt and shame, and come to understand and feel proud of what their parents have been fighting for. They begin to appreciate the price of freedom and the sacrifices that their families had to endure.
Amnesty International's human rights campaigns, your advocacy, and your stance with us are not only attempts to fight for human rights, but they also contribute to building faith in a better future for all the children of activists in Vietnam.
I would like to take this opportunity to especially express my deep gratitude to a mother. She is also a member of Amnesty International in Sweden, Ms. Britis Edman. She is a close friend who has always been concerned and made efforts to support the struggle for human rights in Vietnam all these years. With the encouragement from Britis and all of you, I know that I have never been alone on the road to fight for human rights in Vietnam.
Ladies and gentlemen, staff and members of Amnesty International,
When I was released, I realized that after I had been arrested, many other people were also imprisoned for very heavy sentences. Many of them were arrested without anyone noticing.
Among of them is Mr. Huynh Truong Ca, a Facebooker named "The Peasant". He was sentenced to 5 years and 6 months in prison for openly expressing his opinion. His daughter, Huynh Thi Thai Ngan, sent an appeal to Amnesty International asking to intervene for her father who is being abused in prison. I would like to take this opportunity to thank you all, on behalf of his daughter for your support and concerns for her father, Mr. Huynh Truong Ca and his struggle for freedom.
Life in prison is an endless series of difficult days, suffering from physical and mental abuse, being separated from the outside world, facing difficulties at every family visit …. These are some of the predicament that political prisoners in Vietnam have to face. The Amnesty International's monitoring and advocacy over the years that have made the world more aware of the terrible state of prisons and human rights violations in Vietnam.
I want you to know that your voice has provided the protection Vietnamese detainees need the most and have made the communist authorities to be more or less afraid to face Amnesty International’s reports and questions.
In addition, I would like you to know that the effort to fight for freedom for those who have been imprisoned also has a positive effect on those who are active and not yet arrested. It has given them the necessary assurance that the world is always watching and concerned for them and they will not be abandoned if imprisoned.
So I hope you continue to care, speak up and fight for political prisoners in Vietnam and around the world. Please urge the US government and other international human rights organizations to increase political and economic pressure on Hanoi to comply with the international convention that Vietnam is a signatory on the treatment of prisoners and to have an independent monitoring system to monitor the situation in prisons.
Ladies and gentlemen,
I know that every hour of every day, there are many human rights violations happening around the world and Vietnam is a country of concern. From my story, I hope you know that what you are doing is not only to improve the human rights situation in our country but also to bring happiness, pride and confidence in a better future for the children of Vietnam; specifically for my daughter. We know the world is looking into our hell-hole that we call homeland, and we know we are not forgotten.
Thank you so much!
Bản dịch tiếng Việt:
Xin kính chào tất cả quý vị,
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Tổ chức Ân xá Quốc Tế đã miệt mài tranh đấu cho tự do của tôi ngày hôm nay. Tự do của tôi, của nhiều người bất đồng chính kiến khác tại Việt Nam là kết quả của những nỗ lực tranh đấu cho quyền con người của Tổ chức Ân Xá quốc tế nói riêng và tất cả đồng bào người Việt cũng như các tổ chức nhân quyền quốc tế khác trên toàn thế giới nói chung.
Kính thưa quý vị,
Có thể trong nhiều năm tháng tranh đấu cho quyền con người, quý vị không thấy hết những nỗ lực của mình sẽ thay đổi tương lai của những người khác ra sao. Hôm nay, với câu chuyện của chính cá nhân tôi, tôi tin rằng quý vị sẽ có thêm động lực vì kết quả mà quý vị mang lại.
Đó là, vào tháng 11 năm 2018, khi tôi đưa con gái tôi cùng đến tham dự lễ trao giải Tự do báo chí của Ủy ban Bảo vệ Ký giả tại New York. Chuyến đi đó đã thay đổi suy nghĩ và ước mơ của một đứa trẻ 12 tuổi.
Trước khi rời Việt Nam, con gái tôi, bé Nấm, sống trong tâm trạng e dè khi tiếp xúc với người khác vì mẹ mình bị công an bắt, bị chính phủ cho là kẻ phản động, chống lại tổ quốc. Khi có mặt tại buổi lễ, chứng kiến những cảm tình mà quan khách Hoa Kỳ dành cho mẹ mình, con tôi đã hỏi: "Tại sao khi ở Việt Nam, nhà mình bị công an ngăn chặn, mẹ bị bắt, mà đi ra nước ngoài, mọi người lại ghi nhận như vậy?". Từ những gì được chứng kiến trong một thế giới tự do, con gái tôi đã viết nhật ký và chia sẻ với bạn bè ở Việt Nam về sự hãnh diện của mình đối với mẹ, đối với những người tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam và niềm tin vào một xã hội trong đó quyền con người được bảo vệ và tôn trọng.
Quý vị có thể thấy đó, nỗ lực của quý vị, sự ghi nhận của các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế không những đã đem lại tự do cho riêng tôi mà đã giúp một đứa trẻ thay vì sống trong sự mặc cảm thì nay đã hiểu và hãnh diện hơn về những gì cha mẹ mình đã làm, hiểu rõ thế nào là tự do và hãnh diện về cái giá mà gia đình phải trả.
Các chiến dịch nhân quyền, sự lên tiếng, đồng hành của Tổ chức Ân xá Quốc tế không chỉ là nỗ lực tranh đấu cho quyền con người mà nó còn góp phần xây dựng niềm tin vào một tương lai tốt đẹp cho những đứa trẻ là con cái của các nhà hoạt động tại Việt Nam.
Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến một người mẹ, một thành viên của Tổ chức Ân xá Quốc tế là bà Britis Edman. Bà là người bạn thân thiết đã luôn quan tâm và có những nỗ lực hỗ trợ công cuộc tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Với sự động viên và khích lệ từ bà Britis và quý vị, tôi biết rằng tôi không hề cô đơn trên con đường tranh đấu cho nhân quyền Việt Nam.
Kính thưa quý vị đang làm việc tại Tổ chức Ân xá Quốc tế,
Khi tôi được tự do, tôi mới biết rằng sau khi tôi bị bắt đã có rất nhiều người khác cũng bị kết án, bị tống giam với những bản án rất nặng nề. Nhiều người trong số họ đã bị bắt mà không ai hay biết.
Trong số đó là ông Huỳnh Trương Ca tức Facebooker "Thằng Nhà Quê";. Ông bị kết án 5 năm 6 tháng tù vì đã công khai bày tỏ chính kiến một cách ôn hòa. Con gái của ông là Huỳnh Thị Thái Ngân đã gửi lời kêu cứu Tổ chức Ân xá Quốc tế lên tiếng cho cha của em đang bị ngược đãi trong tù. Nhân dịp này tôi xin chuyển lời cám ơn của em Ngân đến với quý vị đã quan tâm và hỗ trợ tranh đấu cho tự do của ông Huỳnh Trương Ca.
Cuộc sống trong trại giam, là những chuỗi ngày khó khăn, bị ngược đãi tinh thần, bị chia cắt với thế giới bên ngoài, bị gây khó khăn trong những chuyến thăm gặp của gia đình... là những điều mà những tù nhân chính trị tại Việt Nam phải đối diện. Chính sự theo dõi, lên tiếng của Tổ chức Ân xá Quốc tế trong nhiều năm qua đã làm cho thế giới biết rõ hơn về tình trạng tệ hại của nhà tù tại Việt Nam. Tôi muốn quý vị biết rằng, tiếng nói của quý vị đã bảo vệ được an toàn tối thiểu cho những người bị giam cầm và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam ít nhiều phải e dè khi đối diện với những báo cáo và các chất vấn của quý vị.
Tôi cũng muốn quý vị biết rằng nỗ lực tranh đấu cho tự do đối với những người đã bị giam cầm còn có một ảnh hưởng tích cực lên những người đang hoạt động và chưa bị bắt. Nó đã trao cho họ niềm tin rằng thế giới luôn theo dõi và quan tâm đến họ và họ sẽ không bị bỏ rơi nếu bị giam cầm.
Vì vậy tôi mong rằng quý vị hãy tiếp tục quan tâm, lên tiếng và tranh đấu cho những tù nhân chính trị tại Việt Nam. Hãy yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ và các tổ chức Nhân quyền quốc tế gia tăng áp lực Hà Nội phải tuân thủ các công ước quốc tế về cấm ngược đãi tù nhân và phải có một hệ thống giám sát độc lập để theo dõi tình trạng trong các trại giam.
Kính thưa quý vị,
Tôi biết mỗi giờ, mỗi ngày trôi qua có rất nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền xảy ra trên toàn thế giới và Việt Nam là một quốc gia được quý vị quan tâm. Với câu chuyện của mình, tôi mong quý vị biết rằng những gì quý vị đang làm không chỉ để cải thiện tình hình nhân quyền mà còn đem lại niềm hạnh phúc, tự hào và niềm tin vào tương lai cho nhiều đứa trẻ tại Việt Nam, cụ thể là con gái của tôi. Chúng tôi biết thế giới đang nhìn vào địa ngục của chúng tôi. Và chúng tôi biết mình không bị bỏ quên.
Trước đó, vào ngày 07.11.2019 blogger Mẹ Nấm đã đại diện cho Mạng Lưới Blogger Việt Nam và Danlambao đã đến Washington D.C., cùng với 4 chứng nhân khác từ các quốc gia Ba Lan, Cuba, Venezuela, và Bắc Hàn, để trình bày trực tiếp với TT Trump về những kinh nghiệm hãi hùng mà họ đã từng trải qua dưới sự thống trị dã man của xã hội chủ nghĩa. Trong dịp này, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cũng đã trao 1 danh sách tên các tù nhân lương tâm trong đó có Hồ Đức Hoà, Trần Huỳnh Duy Thức... cho văn phòng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để vận động tự do cho những tù nhân khác tại Việt Nam.
10.11.2019
Dân Làm Báo
https://danlambaovn.blogspot.com/2019/11/hoi-thao-viet-cho-quyen-con-nguoi-write.html
father of the year award 在 簡余晏 Facebook 的最佳貼文
「荷蘭來的臺灣人」畢耀遠神父逝世
R. I. P. to Father Pierrot, “The Taiwanese from the Netherlands”
「荷蘭來的臺灣人」、96歲的神父畢耀遠(Pierrot Antoine Henri Marie),是雲林縣天主教若瑟醫院創辦人之一,今天凌晨4點逝世。
畢耀遠神父1954年從故鄉芬克芬(Vinkeveen)來到臺灣嘉義後,一輩子貢獻於臺灣,最常掛在嘴邊的一句話就是「臺灣是我的故鄉」。他秉持「全犧牲、真愛人、常喜樂」的精神,數十年來成立許多慈善基金會,協助貧困、肢體障礙病患與早產兒,受益者無數。他喜歡帶著相機四處拍照,更留下許多臺灣發展過程珍貴的紀錄,去年春天還舉辦引起迴響的攝影作品個展。
畢神父生前在嘉義市省道台一線旁,監工興建「南台灣最美麗教堂」稱譽的市天主教聖奧德教堂,被嘉義市政府列為「歷史建物」文化資產, 有斜頂式建築及馬賽克宗教藝術創作。
畢耀遠神父先後獲得2011年內政部頒發「傑出永久居留外僑終生奉獻獎」、2015年總統頒贈「紫色大綬景星勳章」、2017年吳尊賢文教基金會「慈善服務類愛心獎」等多個國家與社會團體的獎項。去年畢神父96歲慶生會上,更獲得雲林縣長李進勇頒贈榮譽縣民證書,感謝他募款興建醫院學校,奉獻台灣土地超過一甲。
Father Pierrot Antoine Henri Marie from the Netherlands, one of the founders of the Catholic Joseph Hospital in Yunlin County, passed away at 4 am today. He was 96.
After arriving in Chiayi, Taiwan from his hometown Vinkeveen in 1954, Father Pierrot has dedicated the rest of his life to Taiwan. He called Taiwan his own “hometown.” Based on his motto of “Sacrifice Completely, Love Truly, and Rejoice Evermore,” he has established many charitable foundations for the past decades to help the poor, the physically challenged, and premature infants, and countless people have been benefited. He liked to take pictures with his camera, leaving behind many precious records of Taiwan's development. Last spring, he also held a solo photo exhibition.
Father Pierrot father also helped build the “most beautiful church in southern Taiwan,” the St. Ode Cathedral in Chiayi City next to the provincial highway. With its sloping roof and religious arts in mosaic, it has been listed as a “historical building” as a cultural heritage site by the Chiayi City Government.
Father Pierrot was awarded the "Award of Outstanding Achievements for Permanent Residents" by the Ministry of the Interior in 2011, the "Order of Brilliant Star with Violet Grand Cordon" by the President in 2015, the "T.H. Wu Service and Love Award" by the T.H. Wu Foundation in 2017 and numerous awards by the state and other social groups. Last year, the Mayor of Yunlin County Mr. Lee Jin-Yong awarded the honorary citizenship certificate to Father Pierrot to thank him for raising funds to build a hospital school and donated more than one hectare of land to Taiwan.
father of the year award 在 Shiney Youtube 的最佳解答
Dishonored 2 พากย์ไทย
Dishonored 2 is an action-adventure video game developed by Arkane Studios and published by Bethesda Softworks. The sequel to 2012's Dishonored, the game was released for Microsoft Windows, PlayStation 4, and Xbox One on 11 November 2016. The game takes place in the fictional city of Karnaca. After Empress Emily Kaldwin is deposed by the witch Delilah Copperspoon, the player may choose between playing as either Emily or her Royal Protector and father Corvo Attano as they attempt to reclaim the throne. Both Emily and Corvo employ their own array of supernatural abilities, though the player can alternatively decide to forfeit these abilities altogether. There is a multitude of ways to complete missions, from stealth to purposeful violent conflict, navigated through a sandbox environment.
Ideas for Dishonored 2 began while developing the downloadable content of its predecessor, which spawned the decision to create a voice for Corvo Attano after being a silent character in the first installment. The advancement of the timeline was brought about once Emily Kaldwin, only a child in Dishonored, was first proposed as a playable character. The game's aesthetic was influenced by paintings and sculptures. Set in the new fictional city of Karnaca, its history was invented over the course of one year. The city itself was based on southern European countries like Greece, Italy, and Spain, drawing on the architecture, fashion, and technologies of 1851. Voice actors include Rosario Dawson, Sam Rockwell, Robin Lord Taylor, Jamie Hector, Pedro Pascal, and Vincent D’Onofrio.
Dishonored 2 was released to a positive reception. Praised were the improvements made since the first game: the more challenging stealth, the adaptability of Emily and Corvo's abilities to both play styles, the art direction, the creative design of individual missions, the realization of the game's world as well as the replay-value and the artificial intelligence. Criticism was directed at the lack of focus of the overarching narrative. Aside from this, technical blunders as well as issues with the PC version were received unfavorably. Dishonored 2 won the award for Best Action/Adventure Game at The Game Awards 2016 and for Costume Design at the 2017 NAVGTR Awards.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/O_RELR9V-2E/hqdefault.jpg)
father of the year award 在 Shiney Youtube 的最佳貼文
Dishonored 2 พากย์ไทย
Dishonored 2 is an action-adventure video game developed by Arkane Studios and published by Bethesda Softworks. The sequel to 2012's Dishonored, the game was released for Microsoft Windows, PlayStation 4, and Xbox One on 11 November 2016. The game takes place in the fictional city of Karnaca. After Empress Emily Kaldwin is deposed by the witch Delilah Copperspoon, the player may choose between playing as either Emily or her Royal Protector and father Corvo Attano as they attempt to reclaim the throne. Both Emily and Corvo employ their own array of supernatural abilities, though the player can alternatively decide to forfeit these abilities altogether. There is a multitude of ways to complete missions, from stealth to purposeful violent conflict, navigated through a sandbox environment.
Ideas for Dishonored 2 began while developing the downloadable content of its predecessor, which spawned the decision to create a voice for Corvo Attano after being a silent character in the first installment. The advancement of the timeline was brought about once Emily Kaldwin, only a child in Dishonored, was first proposed as a playable character. The game's aesthetic was influenced by paintings and sculptures. Set in the new fictional city of Karnaca, its history was invented over the course of one year. The city itself was based on southern European countries like Greece, Italy, and Spain, drawing on the architecture, fashion, and technologies of 1851. Voice actors include Rosario Dawson, Sam Rockwell, Robin Lord Taylor, Jamie Hector, Pedro Pascal, and Vincent D’Onofrio.
Dishonored 2 was released to a positive reception. Praised were the improvements made since the first game: the more challenging stealth, the adaptability of Emily and Corvo's abilities to both play styles, the art direction, the creative design of individual missions, the realization of the game's world as well as the replay-value and the artificial intelligence. Criticism was directed at the lack of focus of the overarching narrative. Aside from this, technical blunders as well as issues with the PC version were received unfavorably. Dishonored 2 won the award for Best Action/Adventure Game at The Game Awards 2016 and for Costume Design at the 2017 NAVGTR Awards.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/Wb-YlB6hZqk/hqdefault.jpg)
father of the year award 在 Shiney Youtube 的最佳貼文
Dishonored 2 พากย์ไทย
Dishonored 2 is an action-adventure video game developed by Arkane Studios and published by Bethesda Softworks. The sequel to 2012's Dishonored, the game was released for Microsoft Windows, PlayStation 4, and Xbox One on 11 November 2016. The game takes place in the fictional city of Karnaca. After Empress Emily Kaldwin is deposed by the witch Delilah Copperspoon, the player may choose between playing as either Emily or her Royal Protector and father Corvo Attano as they attempt to reclaim the throne. Both Emily and Corvo employ their own array of supernatural abilities, though the player can alternatively decide to forfeit these abilities altogether. There is a multitude of ways to complete missions, from stealth to purposeful violent conflict, navigated through a sandbox environment.
Ideas for Dishonored 2 began while developing the downloadable content of its predecessor, which spawned the decision to create a voice for Corvo Attano after being a silent character in the first installment. The advancement of the timeline was brought about once Emily Kaldwin, only a child in Dishonored, was first proposed as a playable character. The game's aesthetic was influenced by paintings and sculptures. Set in the new fictional city of Karnaca, its history was invented over the course of one year. The city itself was based on southern European countries like Greece, Italy, and Spain, drawing on the architecture, fashion, and technologies of 1851. Voice actors include Rosario Dawson, Sam Rockwell, Robin Lord Taylor, Jamie Hector, Pedro Pascal, and Vincent D’Onofrio.
Dishonored 2 was released to a positive reception. Praised were the improvements made since the first game: the more challenging stealth, the adaptability of Emily and Corvo's abilities to both play styles, the art direction, the creative design of individual missions, the realization of the game's world as well as the replay-value and the artificial intelligence. Criticism was directed at the lack of focus of the overarching narrative. Aside from this, technical blunders as well as issues with the PC version were received unfavorably. Dishonored 2 won the award for Best Action/Adventure Game at The Game Awards 2016 and for Costume Design at the 2017 NAVGTR Awards.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/dMV7Qx4llFs/hqdefault.jpg)