QGEN - HR Practice Provider
เป้าหมายของการบริหารคนขององค์กรคือการดึงศักยภาพที่ดีที่สุดของพนักงานออก เพื่อสร้างประโยชน์ให้เกิดกับองค์กร และให้ผลตอบแทนคุณค่าที่พนักงานเหล่านั้นมีให้กับองค์กร ทั้งที่เป็นตัวเงิน และไม่เป็นตัวเงิน
จะเกิดอะไรขึ้นบ้างถ้า Social Movement ในบริบทต่าง ๆ ของสังคม เป็นส่วนหนึ่งของการ "สร้างและทำลาย" แรงจูงใจในการทำงาน ซึ่งเป็นหนึ่งในกระบวนการสำคัญที่จะขับเคลื่อนศักยภาพ ประสิทธิภาพของการทำงานของพนักงานในองค์กร และถ้า Keyword ที่สำคัญคือ องค์กรเปิดกว้างแค่ไหนให้พนักงานแสดงความคิดเห็นที่เกี่ยวข้องกับ Social Movement ที่เกิดขึ้นในปัจจุบัน พนักงานเองมองอย่างไรบ้างกับการ 3P คือ Policy (นโยบาย) Practice (แนวปฏิบัติ) และ Precedent (การเป็นแบบอย่าง) ขององค์กร Leader และผู้ร่วมงาน ที่มีต่อบริบทของสังคมที่อาจจะกำลังต้องการการเปลี่ยนแปลง
ในสภาวะที่งานก็ยังต้องทำ และยังอยากจะเห็นการเปลี่ยนแปลงทางสังคมไปพร้อม ๆ กัน Social Movement จึงเป็นสิ่งที่สังคมการทำงานเองก็หลีกเลี่ยงไม่ได้ แต่จะบริหารจัดการอย่างไรให้ Win-Win ยิ่งในยุคที่การติดต่อสื่อสารมีเทคโนโลยี แพลตฟอร์มที่เอื้อต่อการแสดงความคิดเห็นได้มากยิ่งขึ้น พร้อม ๆ กับข้อสังสัยที่เกิดขึ้นกับสังคมในบริบท
Social Movement หรือความเคลื่อนไหวทางสังคม คือการที่กลุ่มคนกลุ่มหนึ่ง มีแนวความคิด ความเชื่อ หรือลักษณะต่าง ๆ ที่เหมือนกัน ออกมาเคลื่อนไหว เรียกร้อง และสร้างความเปลี่ยนแปลงให้เกิดขึ้นภายในสังคม โดยมีจุดประสงค์ที่จะเรียกร้องสิทธิ ความเท่าเทียม และความเป็นธรรมให้เกิดขึ้นในสังคม
ตัวอย่างของ Social Movement ที่ทุกคนรู้จักกันดีมีมากมาย เช่น การเรียกร้องสิทธิพลเมืองของคนผิวสีในสหรัฐอเมริกา ช่วง ค.ศ. 1955 -1968 เหตุการณ์อาหรับสปริงส์ในตะวันออกกลาง การลดการใช้หลอดและถุงพลาสติกเพื่อสิ่งแวดล้อม แม้กระทั่งเหตุการณ์ Black Lives Matter หรือ Pride Month ของกลุ่ม LGBTQ+ ในเดือนมิถุนายนที่ผ่านมา
ส่วน Social Movement สำคัญของไทยที่ทุกคนจดจำกันได้ คือ การเคลื่อนไหวนักศึกษาไทยในเหตุการณ์ 14 ตุลาคม 2516 และ 6 ตุลาคม 2519
ตั้งแต่อดีตจนถึงปัจจุบัน Social Movement ยังคงเกิดขึ้นอยู่ตลอดเวลา และในอนาคตก็จะต้องเกิด Social Movement ใหม่ ๆ ขึ้นอย่างปฏิเสธไม่ได้ เมื่อมองกลับมาถึงการเคลื่อนไหวของนักศึกษาและประชาชนไทยในปัจจุบัน ถือเป็นอีกหนึ่ง Social Movement ที่มีผลกระทบต่อสังคมในช่วง 2-3 ปีที่ผ่าน
นี่คือที่มาที่ทำให้ QGEN มองเห็นแนวโน้ม ความเชื่อมโยง และตั้งข้อสงสัยว่า Social Movement ในประเด็นที่เกี่ยวเรื่องการสถานการณ์ทางการเมืองนั้น การแสดงออกของพนักงานมีผลในแง่ใดบ้างกับชีวิตการทำงาน
ทำงานร่วมกันได้หรือไม่ถ้าเราคิดไม่ตรงกัน องค์กรเปิดกว้างแค่ไหนถ้าหากเราแสดงความคิดเห็นในพื้นที่แจ้ง จะส่งผลหรือไม่กับความเป็นอยู่และความมั่นคงในองค์กร
และยิ่งในช่วงของการเปลี่ยนผ่าน Generation พนักงานซึ่งเป็นคนรุ่นใหม่ ใน Gen Z ได้เข้ามาสู้ตลาดแรงงานและร่วมงานเป็นจำนวนที่มากขึ้น ซึ่งส่งผลให้องค์กรต่าง ๆ โดยเฉพาะองค์กรที่มีขนาดใหญ่ จะมีพนักงานหลากหลาย Generation ไม่ว่าจะเป็น Baby Boom, Gen X, Gen Y และ Gen Z ทำงานร่วมกันแต่ละ Generation มีแนวคิดและความเชื่อที่แตกต่างกัน แต่ทุกคนจำเป็นที่จะต้องอยู่ร่วมในสังคมเดียวกัน รวมถึงสังคมการทำงานด้วยเช่นกัน
QGEN Consultant จึงได้ทำการสำรวจการแสดงทัศนคติทางการเมืองภายในสถานที่ทำงาน เพื่อที่จะศึกษาถึงมุมมอง ความคิดเห็น และประสบการณ์ของการแสดงออกทางการเมืองภายในสถานที่ทำงาน เพื่อหวังว่าจะเป็นแนวทางในการสร้างความเข้าใจในความแตกต่างที่อาจจะมีมากขึ้น และใช้ความแตกต่างเหล่านี้ให้เกิดประโยชน์กับทั้งองค์กร และคนทำงาน
ติดตามผลการสำรวจนี้ได้ในวันพฤหัสบดีที่ 8 กรกฎาคม 2564 ครับ
#QGroup
#QGEN
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過5萬的網紅Cosmopolitan HK,也在其Youtube影片中提到,雙胞胎姐妹 #張蔓姿(Gigi)與 #張蔓莎(Sabrina)以連體姿態進軍娛樂圈,從私生活到工作,生活到人生,兩個生命無縫接軌,成為真正的Gen C 共同體! 2020年作為新時代,關於年代的分野或許不應再以年齡作定義,而是以個人的底蘊作考量。當X、Y、Z世代不再是唯一標準,隨之而來就是關乎連結...
「generation x y z」的推薦目錄:
- 關於generation x y z 在 HR - The Next Gen Facebook 的最讚貼文
- 關於generation x y z 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於generation x y z 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
- 關於generation x y z 在 Cosmopolitan HK Youtube 的最佳貼文
- 關於generation x y z 在 The Generation Guide - Millennials, Gen X, Y, Z and Baby ... 的評價
- 關於generation x y z 在 Generation XYZ Food Hub - Imus Branch - Home | Facebook 的評價
generation x y z 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
CHỖ ĐỨNG NÀO CHO THƯƠNG HIỆU MỚI?
[Câu hỏi của bạn Nguyễn Thanh Ngân]
Cạnh tranh – Cạnh Tranh và Cạnh Tranh, giống như nhiều ngành khác hiện tại, thời trang cũng vậy. Đã từng là một Đại dương xanh/Blue Ocean – streetwear nói riêng và fashion for new gen nói chung trở thành mục tiêu của nhiều người. Trong đó có cả “Làm vì thời trang” hoặc “Kinh doanh dựa trên thời trang” – mỗi người đều có mục tiêu, chúng ta không đánh giá được, Nhưng thị trường luôn cần sự đổi mới, refresh theo từng giai đoạn và nó đóng một vai trò quan trọng trong tập tính khách hàng. Đó là lí do mà chúng ta luôn nhắc về các Thế hệ. Generation – bạn có nhớ đọc bao nhiều bài viết, bao nhiêu nghiên cứu về sự khác biệt giữa X,Y,Z và chuẩn bị tới là Alpha. Và cũng nói thêm, Blue Ocean đã thành Red Ocean với sự khó thở và dễ dàng bóp chết bất kì một kẻ mới nào vào thị trường này nếu không cứng.
Bạn nghĩ điều gì sẽ quyết định sự sống còn của một thương hiệu thời trang?
Fashion Designer? Chất liệu? Giá bán?.. Đúng, nhưng điều này có nghĩa lí gì khi mà không có khách hàng nào mua những sản phẩm thời trang trên. Như bạn Ngân nói, lượng khách hàng ổn định và lâu dài sẽ là thứ cốt lõi quyết định sự sống còn của thương hiệu thời trang hay bất kì một ngành nghề nào khác. Nhưng, con người – chúng ta đều biết – là một giống loài đầy lòng trắc ẩn và tùy biến theo thời gian. Điều này giúp chúng ta tồn tại, phát triển và tiến hóa theo thời gian – để trở thành kẻ đứng đầu chuỗi sinh vật tại Trái Đất. Nói trắng ra là “Chúng ta là kẻ đứng núi này nhưng thích trông núi cao hơn”.
Con người dễ dàng bị thu hút bởi những thứ mới và tiện ích hơn cho cuộc sống hàng ngày của họ, giúp họ khẳng định được bản thân. Và khi đạt được điều đó thì những thứ xưa cũ sẵn sàng bị quên lãng và gạt bỏ không thương tiếc. Đó là Quy luật.
Để lấy ví dụ cho các bạn dễ hiểu như này. Cách đây khoảng 15 – 16 năm, các bạn biết ai là ông vương của ngành điện thoại di động không. Đó là Nokia, công ty công nghệ Phần Lan nắm trùm toàn thế giới và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Được thành lập năm 1855 nên lượng khách hàng ổn định và trung thành của Nokia rất lớn. Nhưng đó chỉ là quá khứ cho đến khi Apple – Quả táo cắn dở đến từ Mĩ được thành lập năm 1977 (rất lâu so với Nokia) tung ra điện thoại Iphone 2G vào năm 2007 và thực hiện một cuộc cách mạng lật đổ quy mô nhất trong ngành điện thoại. Ngay cả những khách hàng trung thành của Nokia nhất cũng mua iPhone – Nokia nhanh chóng rớt vị trí của mình một cách thê thảm và Apple chễm chệ thành thương hiệu đứng đầu với tổng tài sản nghìn tỉ đô.
VẬY – Thương hiệu lâu đời với lượng khách hàng ổn định và lâu đời? Đối với mình, đây là một khái niệm mang tính tương đối và không ổn định. Dựa vào trên ví dụ của Apple – Nokia, chúng ta có thể thấy khách hàng chỉ trung thành khi mà họ không có 1 phương án tối ưu hơn, mang lại cho họ những thứ mới mẻ/trải nghiệm và tiện dụng hơn. Đến lúc đó, thị trường không ngại ngùng đào thải những thứ cũ. Ai mà biết được sau này sẽ có một thương hiệu nào đó lật đổ Apple như cái cách mà Apple lật Nokia vậy?
FASHION – MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÀO THẢI.
Thời trang, còn đào thải ác liệt hơn nữa. Không giống như cái điện thoại có thể sử dụng ít nhất là 1 năm – quần áo có thể thay đổi theo từng ngày. Mà khách hàng cũng trưởng thành theo thời gian – cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Con nít lớn thành thiếu niên, thiếu niên thành thanh niên, thanh niên thành người trưởng thành. Cả về cơ thể vật lý lẫn mindset của khách hàng cũng biến đổi theo thời gian. Các fashion brands thế hệ đầu mặc dù có lượng khách hàng ổn định nhưng rồi xác thịt cũng theo về cát bụi, những người già chẳng có nhu cầu quá lớn về thời trang. Khách hàng trẻ/khách hàng tiềm năng mới quyết định sự sống còn. Và đó là cánh cửa dành cho các thương hiệu mới.
Hẳn là các fashion brands luôn biết rõ điều đó. Điều này trong các bản nghiên cứu thị trường của các tập đoàn lớn đều chỉ rõ về “Customer movement”/ Sự dịch chuyển của thị trường từ Gen Y đến Gen Z tạo ra một biến đổi cực kì lớn. Cho nên – thay đổi hay là chết?
Các bạn nghĩ lí do gì mà tại sao Yves Saint Laurent lại mời Hedi Slimane về làm giám đốc sáng tạo? Lại còn chấp nhận xóa chữ Yves lâu đời để tạo ra Saint Laurent Paris chứ. Có thể Hedi Slimane giỏi, tài năng nhưng cái cốt chính là cách tiếp cận của Hedi với thanh thiếu niên mới là thứ quan trọng. Cũng tương tự như Céline – CELINE bây giờ. Họ nhận ra những nguyên liệu cũ, những thiết kế cũ đã không còn đúng tiêu chí và hợp thời cho thị trường mới, và chẳng ai muốn giống bài học của NOKIA mà đâu.
Một trong những ví dụ khác về sự thành công trong việc thay máu và tiếp cận thị trường trẻ đó là Balenciaga. Nhiều người không biết chứ Balenciaga hồi xưa cổ lắm, già lắm – vì theo Haute Couture mà. Nhưng thú thực rằng, chẳng ai biết tới Balenciaga nhiều cho tới khi Demna Gvasalia tới và thực hiện cuộc cách mạng “Thời trang đường phố cao cấp”. Louis Vuitton cũng đánh hơi được điều này, chẳng thế mà lại cả gan mời một kẻ tay ngang nhưng là người tạo ra xu hướng của cộng đồng trẻ - Virgil Abloh cho nhánh menswear. Vì sao? Vì thị trường mong muốn điều đó.
Fendi – trong sự hấp hối khi dịch bệnh diễn ra và không thể nào cạnh tranh được ngay chính với những người “anh em” trong hệ sinh thái LVMH như là DIOR hay LOUIS VUITTON. Báo cáo doanh thu, những con số biết nói đã chứng minh một Fendi đang bị đào thải mạnh mẽ như thế nào. Vì thế mà LVMH đã bổ nhiệm Kim Jones, một người với tư tưởng thời trang thế hệ mới, làm đồng creative director cho Fendi nhắm cứu cánh cho thương hiệu này. Và bạn thấy không – FENDI lại tập trung logomania trong season gần đây nhất rồi đấy. Dù mình chẳng đánh giá cao, nhưng nó là một trong những cách tiếp cận khách hàng trẻ.
Vậy, những điều trên chứng tỏ điều gì?
Đó là sự thay đổi thị trường rất lớn và thay đổi cả một nền công nghiệp thời trang.
VIỆT NAM THÌ SAO?
Nhiều bạn sẽ thắc mắc là “Những thương hiệu trên vốn là thương hiệu đã thành lập lâu đời chứ đâu phải là thương hiệu MỚI thành lập ra đâu?”. Dĩ nhiên, mình đang nói tới sự thay đổi của thị trường. Linh hồn của một fashion brands đó chính là Tuyên ngôn thời trang, là DNA của thương hiệu đó. Điểm làm khác biệt thương hiệu này là thương hiệu khác chính là Trái tim của thương hiệu – Fashion Designer đồng thời là Founder. Những thiết kế, cách xử lí chất liệu và một business mindset để tiếp cận thị trường từ những người trẻ đã chứng minh được về một cuộc thay đổi và cách mạng trong streetwear Việt Nam không còn xa.
Chứng minh ư?
Các bạn có nhớ tới Tum Machines không? Một trong những local brands đầu tiên tại Việt Nam, làm mưa làm gió một thời nhưng có vẻ Tum Machines bị dậm chân tại chỗ và mất đi vị thế đó. Đến thời điểm hiện tại, Tum Machines vẫn còn hoạt động nhưng không còn quá nhiều người nhắc lại về brand này. Quá nhiều local brands sẵn sàng nuốt chửng cỗ máy Tum tại thời điểm hiện tại.
Nếu để so sánh với 5TW, DVRK, Degrey, Dirty Coins… chúng ta sẽ nghĩ rằng thị trường này sẽ khép cửa với những thương hiệu mới mẻ vì tiềm lực tài chính và khả năng thâu tóm truyền thông. Nhưng không – tại sao một T-REDX mới 2 năm tuổi, MoiDien 5 năm tuổi lại có thể thu hút một lượng không hề nhỏ khách hàng trẻ tại Việt Nam? Tại sao? Họ vẫn có chỗ đứng tốt và tiềm năng phát triển là đáng gờm với những top brands trên.
Câu trả lời là : Khách hàng thay đổi và trưởng thành dần theo thời gian.
Như mình đã nói ở phía trên, cấp II – cấp III – Đại học và đi làm sẽ làm con người trưởng thành và thay đổi gu thời trang. Họ yêu cầu nhiều hơn – thông qua các bài viết của mình, các bạn cũng có thể thấy chính các bạn giờ cũng yêu cầu nhiều hơn từ các fashion brands tại Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là in hình lên cái áo mà còn là chất liệu, độ bền, đường kim mũi chỉ. Kiến thức của giới trẻ đang tăng dần đều dù vẫn còn rất nhiều sự lệch lạc trong đó.
Bạn nghĩ rằng Lứa này trưởng thành thì lứa trẻ khác sẽ diễn tiếp theo đúng không? Đúng vậy, thị trường thời trang luôn refresh/ đổi mới. Tre già thì măng mọc. Nhưng chính chúng ta là những người đang ảnh hưởng và tụi nhỏ bây giờ thực sự giỏi và “Tiếp thu” vô cùng nhanh. Chỉ là “vẽ đúng đường” cho hươu chạy mà thôi. Mình đã từng chứng kiến một đứa nhóc cấp 2 còn mặc đồ Dirty Coins, 5TW và lên cấp 3 nó ăn mặc hoàn toàn khác. Không graphics và chú tâm hơn về chất liệu, thiết kế. Nó sẵn sàng không mua đồ nhiều mà chỉ mua đồ thật chất lượng. Đấy chính là sự thay đổi của thị trường.
Suy cho cùng, cũng khó để phân tích đúng đắn về vấn đề này. Mỗi fashion brands có một phân khúc khách hàng và một đối tượng để họ nhắm tới. Nhưng với sự thay đổi không rõ ràng và to đùng nhưng là có – là cháy âm ỉ từng ngày thì việc một cuộc cách mạng lật đổ là hoàn toàn có thể nhìn thấy được ở thì tương lai.
Và mình ngồi ở đây, châm điếu thuốc và sẽ chứng kiến “Fashion Revolution” đó khi mà những brands streetwear sau này sẽ tiến hành soái ngôi top brands bây giờ và mình đủ dữ liệu để tin điều đó sẽ có.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
generation x y z 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
CÁCH TRUNG QUỐC THAY ĐỔI NGÀNH THỜI TRANG CAO CẤP
Trung Quốc - khỏi phải bàn cãi nhiều chi cho mệt. Thị trường tỉ dân với số lượng tỉ phú nhiều nhất nhì thế giới đang là miếng đất màu mỡ của bất kì ngành công nghiệp dịch vụ nào. Phim ảnh, Âm nhạc và cả Fashion/Thời trang nữa – tất cả các doanh nghiệp quốc tế, nếu đã – đang và sẽ thực hiện kinh doanh tại Trung Quốc đều sẽ phải “nịnh nọt” “cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa” mảnh đất này.
Trung Quốc – tạo ra một khoảng trời riêng và tái thay đổi khái niệm “Thời trang cao cấp”.
Công bằng mà nói, dân Trung không chỉ gói gọn ở mỗi thị trường nội địa mà người Trung vươn bàn tay ra toàn khắp thế giới. Mình thử hỏi các bạn nào đang sống ở nước ngoài mà lại không có 1 khu gọi là “China-Town” – khu người Hoa chưa, mà được cái là khu ChinaTown ngày càng ngày cứ mở rộng ra – cho thấy sức ảnh hưởng mạnh mẽ của cộng đồng Trung Quốc ( Không, cái này mình nói thật nhé – mấy bạn người Hoa mình biết dễ thương lắm, đoàn kết nữa)
Sự phát triển kinh tế và mức dồi dào tài sản từ những người dùng đang được trẻ hóa ở thị trưởng Trung Quốc đồng nghĩa nhu cầu về thời trang, đặc biệt là high-end fashion cũng tăng cao. NHƯNG – mình cũng xin nhắc lại với các bạn rằng:
“High-end fashion” hoặc “Haute Couture Fashion” xuất phát từ đâu – từ châu Âu già cỗi hàng trăm năm, ngàn năm về trước. Sự sang trọng, phong cách quý tộc này được gắn liền với tầng lớp thượng lưu của Châu Âu. Những đứa trẻ sinh ra trong các ngôi nhà giàu có châu Âu được dạy dỗ về cách ăn mặc, thời trang chỉnh chu và gắn liền với những thương hiệu cao cấp. Do đó, tư tưởng về High-end fashion, haute couture fashion được xem như là “Cha truyền con nối” và những nhà mẫu đã có một lượng khách hàng trung thành duy trì ổn định ở các hệ gia phả này.
Trung Quốc thì không – điều này cũng tương tự với Việt Nam. Tư tưởng này là không có vì khác biệt văn hóa, thời trang giữa Châu Á và Châu Âu. Thời trang cao cấp ngày xưa của châu Á gắn liền với vua chúa, với phong kiến nhiều hơn. Thứ thời trang cao cấp là du nhập từ châu Âu, nên cái tư tưởng trung thành với 1 brand cụ thể là không mạnh bằng những nước tư bản kia.
Như mình đã nói nhiều ở các bài trước – thị trường thời trang cao cấp đang trẻ hóa dần. Không còn quá nhiều những ông/bà mua nào những Yves Saint Laurent, Dior Homme hay classic haute couture brand nữa. Theo thống kê, vào năm 2025 – Generation Y (Millennials) và Generation Z sẽ chiếm đến 70% thị phần thời trang high-end và tập trung nhiều hơn ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Tâm lý khách hàng trẻ tuổi ở thị trường Trung Quốc khác xa với Châu Âu. Sự trung thành của họ với luxury brand là không nhiều. Thay vào đó là sự thể hiện bản thân, địa vị xã hội hơn là thể hiện sự sang trong. Có nghĩa là – không quan tâm là brand nào, thương hiệu nào, kiểu đồ nào – chỉ cần nó mắc nhất, thời thượng nhất thì chắc chắn khách hàng sẽ tìm tới và mua. Ở đất nước tỷ dân này, khách hàng trẻ (Lượng mua đồ luxury cao nhất) luôn mong muốn được nổi bật hơn hản so với những người đồng trang lứa vì văn hóa cạnh tranh và so sánh tiêu biểu của Châu Á.
VẬY – CÁC HIGH-END BRANDS PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CHIỀU LÒNG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC?
Đầu tiên – đó là collaboration. Sự hợp tác giữa các thương hiệu cao cấp hoặc nhiều người biết với nhau là 1 đòn đánh hiệu quả vào tâm lý “Thích thể hiện” của thị trường trẻ Trung Quốc. Dĩ nhiên, với độ nhận diện thương hiệu sẵn có của hai bên thì khi ghép chung vào nhau ít nhiều cũng tạo nên 1 cơn sóng dư luận. “THỜI THƯỢNG” “XU HƯỚNG” là những keywords mà mình sẽ nói, nó cũng giải thích phần nào sao lắm high-end fashion brands thích collab vậy. À, tụi nó không nhắm tới toàn cầu đâu. Khi mà chúng ta “ngán ngẩm” về sự hợp tác thì ở Trung Quốc, các bản collab vẫn bán ổn và tốt. Người giàu nhiều, dân số đông – chỉ cần 3% đồng ý mua hàng là đã ăn đứt được mấy thị trường nước ngoài rồi.
Thứ hai đó là trải nghiệm mang tính exclusive, cá nhân và mang sự sang trọng.
Thích nổi bật và hơn người khác là tâm lí phổ biến của con người và điều này còn mạnh mẽ hơn thị trường tỉ dân. Các thương hiệu thời trang giờ đây không thể “đứng im” mà đợi đám khách hàng trung thành truyền miệng về brands như ở Châu Âu cũ nữa rồi. Trung Quốc màu mỡ hơn – phải tấn công thị trường này bằng:
Sự kiện limited và exclusive cho những khách hàng VIP. Trong những câu truyện ngôn tình, tiểu thuyết mạng mà chúng ta hay đọc của xứ Trung – lúc nào câu chuyện cũng đề cập tới việc những thanh niên thượng lưu Trung Quốc thể hiện mình bằng cách vào phòng VIP, được chăm sóc đặc biệt bởi quản lý cửa hàng từ những thương hiệu lớn (Hermes, Louis Vuitton..) và sử dụng những tấm card super platinum dành cho các tập đoàn lớn. Điều này đồng nghĩa về nhu cầu cho những limited/private event (vốn dĩ sẽ không thành công và nhiều người tham dự cho lắm ở các nước Châu Âu) ở Trung Quốc. Tại đó, những kẻ tham gia sẽ tha hồ có cơ hội thể hiện bản thân, flexin’ và được quảng bá, giới thiệu những sản phẩm “Not for general sales” (Không bán đại trà) mà chỉ cần mang trên người, dân chơi sẽ phải nể bạn.
1 đồn 10, 10 đồn 100 trong giới thượng lưu trẻ Trung Quốc sẽ tạo sự “ganh đua” để các thương hiệu cao cấp thả mồi và thu hút khách hàng để biến thành lượng trung thành của mình. Đó là off-line, còn on-line thì sao – các thương hiệu đầu tư vào việc tạo ra sự trải nghiệm “Trực tuyến” dành cho những người chưa đủ tài chính nhưng đầy tiềm năng ở thị trường trẻ Trung Quốc. Đó có thể là filter, poster, đưa brandname lên trên các platform đình đám như Weibo, Wechat, Douyin.. và đặc biệt là công cụ hashtag #.
Thứ ba là cách thức mua hàng
Ở Châu Âu ngày xưa – muốn mua một món đồ là bạn phải tới tận cửa hàng trải nghiệm. Điều này bắt buộc vì nó thể hiện được tâm thế của thương hiệu. Nhưng sang Trung Quốc thì nó là 01 câu chuyện hoàn toàn khác, vì đơn giả là “Tao đây nhiều tiền”. Mà cái tâm lý mua đồ của người Á trẻ thường là bộc phát, mua mà theo cơn là mua tới tấp, mua cho đã cái nư, mua không cần suy nghĩ. Cộng thêm thời công nghệ số 4.0 và dịch Covid19 thì các thương hiệu cao cấp đã tốn không ít tiền cho việc đầu tư 1 hệ thống mua hàng chỉ cần 1 cú scan, 1 cú chạm tay để thỏa mãn “Nhu cầu thể hiện” này của người Trung.
(Xong capture lên mạng xã hội là Ui da, phải biết thưởng cho bản thân. Sương sương dăm ba món đồ í mò).
Một điều thú vị nữa là hình thức bán hàng chưa thành công ở Phương Tây mà cực kì thành công ở Trung Quốc. Đó là Livestream. Yeah, Livestream bán hàng mà các bạn hay thấy ấy. Cái hình thức bán hàng online này lại đang thống trị ở thị trường châu Á và ở Trung Quốc, nó thành công tới mức đến nỗi các high-end, luxury brand phải áp dụng.
Tháng 7 năm 2020, DIOR mời đại diện là Angelababy livestream show của mình. Kèm theo hashtag #DIORSHOW #ANGELABABY thì tổng kết thu lại của nhà Dior là 300tr lượt xem, từ khóa DIOR đứng thứ 3 tại mạng Weibo phổ biến bậc nhất. 300.000.000 views mà chỉ cần 1% là 3.000.000 chuyển hóa thành người mua hàng thì ối dzồi ôi.
Đó cũng là điều giải thích tại sao các thương hiệu thời trang cao cấp luôn tập trung để thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc. Có những bản collabs nghe thật xàm xí như mới năm ngoái là Louis Vuiton x LOL (League of Legends) – hơn $600 cho 1 cái tee, nhưng nó không phải dành cho chúng ta mà là thị trường Trung Quốc.
Thị trường này đang dẫn đầu trong ngành công nghiệp thời trang cao cấp vì nó mới, nó trẻ và nó không khó tính như lượng khách hàng “cũ” bên Châu Âu. Và đừng quên, người Trung Quốc không chỉ ở Trung Quốc mà ở toàn cầu, họ sẽ thay đổi cách mà các thương hiệu cao cấp tiếp cận người dùng trẻ và thuyết phục họ mua đồ.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
generation x y z 在 Cosmopolitan HK Youtube 的最佳貼文
雙胞胎姐妹 #張蔓姿(Gigi)與 #張蔓莎(Sabrina)以連體姿態進軍娛樂圈,從私生活到工作,生活到人生,兩個生命無縫接軌,成為真正的Gen C 共同體!
2020年作為新時代,關於年代的分野或許不應再以年齡作定義,而是以個人的底蘊作考量。當X、Y、Z世代不再是唯一標準,隨之而來就是關乎連結的C世代(Connected Generation) ,他們創新(creative)、熱衷創作(curation) 、投入社群(community) ,也更渴望自主(control)。 #GenCForce 今次邀來新生代張蔓姿與張蔓莎來分享她們之間的connection的故事。
立即訂閱 → https://bit.ly/SubscribeToCOSMOHK
Cosmopolitan HK: https://www.Cosmopolitan.com.hk
Facebook: http://fb.com/CosmoHK
Instagram: https://www.instagram.com/Cosmopolitan_HK
#Cosmofashion #Cosmohk #fashioneditorial #Gucci #Dior #Kenzo #Moncler #SimoneRocha #DiceKayel #Swarovski #香港演員 #新演員 #時裝短片 #styleandtrend #fashionstory #fashionfilm #hongkongfashion #styling
generation x y z 在 Generation XYZ Food Hub - Imus Branch - Home | Facebook 的推薦與評價
Gen XY - Unlimited wings, shanghai, fries, pasta and rice for only 349pesos each❗ *terms and conditions may apply*. Gen XYZ - Unlimited EVERYTHING for only ... ... <看更多>
generation x y z 在 The Generation Guide - Millennials, Gen X, Y, Z and Baby ... 的推薦與評價
Generation Z and Gen Alpha: The Latest Generations. Generational issues are a perennial favourite. Analysing one's own generation and comparing it to the next ... ... <看更多>