TRỜI ƠI, TÔI KHÔNG MUỐN ÁC ĐÂU
Có lẽ rằng – bây giờ mình đã bớt tiêu cực đi rất nhiều. Sau khi suy nghĩ thấu đáo và nghĩ sâu nghĩ xa nhiều hơn, cái nhìn của mình về việc “Mặc đồ mà không hiểu cảm hứng từ đâu” trong cơ số các bạn trẻ hiện nay là hoàn toàn hiểu và thông cảm được.
Mình ngày xưa và cả bây giờ - luôn luôn mong muốn từ người mua và các founder local streetwear-brand bây giờ, khi sử dụng một graphics hay text gì/ đều có một ý nghĩa và diễn giả cụ thể. Thông qua các công cụ quảng bá như lookbook/hình ảnh, người xem hay là người mua đều có thể hiểu rõ nó. Cái gì từ cũng hai phía, thị trường sẽ trở nên thông minh, họ hiểu họ đang mua gì – hình ảnh được in là về cái gì, nghệ sĩ nào – di sản mà họ để lại trong nền văn hóa thế giới là cái chi.
Nhưng có vẻ đó quá hơi khắt khe rồi. Thứ nhất – khó trách các bạn bây giờ, đây không phải thời của những nền văn hóa, những dòng chảy của thập niên trước mà bắt các bạn phải hiểu nó thật cụ thể và rõ ràng. Ví dụ - đó là những kiểu áo Vintage hay các bạn hay kêu là “Grunge style” được in tên những ban nhạc Punk/Rock nổi tiếng hồi xưa như Nirvana, Iron Maiden, Queen hay những người đại thụ như Kurt Cobain, David Bowie.. Chắc chắn sẽ có những người mặc chiếc áo in graphic của những rockband trên, những nghệ sĩ trên mà chưa từng nghe bất kì một bài hát nào của họ. Và sẽ xảy ra luồng ý kiến như sau:
“Ơ, không nghe, không hiểu sao lại còn mặc. Thứ **** nửa mùa”
CHúng ta hãy mở lòng hơn một chút. Thời đại này là thời đại gì? Là thời đại của nhạc rap, nhạc catchy, nhạc indie, nhạc cover (Hahaa, mình không rành về music genre lắm – sai các bạn bỏ qua cho nhé). Nhưng không phải là thời đại của Rock – chỉ có những người thực sự yêu Rock sẽ biết những bands, những cái tên trên. Còn không – khó có thể nào bắt được ai cũng hiểu được.
Lũ trẻ hay những người chưa biết, họ mua chỉ vì đơn giản là họ thấy đẹp, hay người thần tượng họ yêu thích sử dụng món đồ có graphic đó. Xét về phía mua – bán, đó là tiền của người tiêu dùng và cách mà họ xài tiền – chúng ta không thể nào can thiệp hay bắt bẻ họ được. Chúng ta không đưa tiền cho họ mua đồ nên trường hợp bắt họ mua đúng theo ý ta, càng không thể và quá bất công.
Hãy suy nghĩ tích cực như thế này.
Ít nhất rằng, tên của những bands mà chúng ta yêu thích, những artists mà chúng ta thần tượng vẫn được tiếp tục quảng bá, được lưu trữ ngay cả thời mà thứ âm nhạc của họ không phải là đỉnh cao. Rồi đến một ngày, người mặc chiếc áo Nirvana, Iron Maiden từ không nghe nhạc của họ - người đó sẽ tò mò, lên Google search rằng cái tên này nghĩa là gì. Và dù rằng tỉ lệ hiếm hoi, những người không biết đó, sẽ được nghe những bản ca linh hồn của các nhóm rock hồi xưa và họ sẽ đam mê chúng, sẽ yêu thích chúng. Họ - từ những kẻ không biết gì, đã trở thành những người giữ lửa, giữ hình ảnh của những huyền thoại thế kỉ trước.
Còn nếu chúng ta quá tiêu cực thì điều thiệt thòi đầu tiên – có lẽ là chính những cái tên “NIRVANA” “IRON MAIDEN” được in các sản phẩm áo kia. Những chiếc áo được đem ra trêu chọc, đem ra chế memes sẽ vô hình chung làm xấu đi cái tên mà chúng truyền tải.
“Ơ, lại mặc áo Nirvana à. Ôi zời ơi, chỉ có bọn trẻ đú mới mặc”
“Kìa, anh bạn tôi ơi. Lại đú mấy khứa trẻ con, lại IRON MAIDEN à”
Đó là cái sự “gọi nhanh” của một cơ số người, những đứa trẻ/những người chưa biết sẽ cho cái tên “NIRVANA” “KURTCOBAIN” “…” là một cái tên đầy sự châm chọc, trêu đùa. Nó sẽ là “Một di chứng xấu” đối với những di sản mà các vị trên đã để lại cho nền văn hóa thế giới.
VẬY – TRÁCH NHIỆM LÀ CỦA AI?
Như mình đã nói từ đầu, giới trẻ/những người chưa biết – giờ họ mua đồ vì một người nào đó họ yêu thích, thần tượng (Và điều này chẳng có gì sai), hay những hình ảnh cool ngầu bởi các Instagramers/ Youtuber/ Facebook-er. Việc các sao mạng xã hội làm gì, mình không quan tâm lắm đâu – Nhưng trong công cuộc để những cái tên kia không trở thành trò lố, thì trách nhiệm nằm ở các “K.O.Ls”.
Là giải thích, là đưa ra những thứ mà cái tên đó mang lại cho văn hóa âm nhạc và văn hóa thế giới như thế nào. Dù nó nằm trong hoạt động kinh doanh hay đánh bóng tên tuổi của mọi người – mình chẳng quan tâm lắm vì mỗi người một mục đích. Nhưng mình nghĩ đó là trách nhiệm của những người nổi tiếng, khi giữ lửa và truyền tải những thứ mà họ in, họ bán và thu lợi từ nó theo một cách đúng đắn nhất. Việc truyền tải này chẳng tốn quá nhiều thời gian hay chất xám quá nhiều, nó lại còn gần gũi với đối tượng người xem và mình cam đoan, nó sẽ tốt hơn một bài viết dằng dặc rất nhiều.
Trách nhiệm còn ở đâu?
Còn ở các thương hiệu, mỗi thương hiệu khi sử dụng một cái tên nào, một nghệ sĩ nào. Hãy cho người mua thông tin về nó, về những thứ mà họ đã làm và để lại. Khách hàng sẽ cảm thấy tự hào và tự tin rất nhiều về thứ họ mặc trên người và thương hiệu thời trang nữa. Một công đôi việc.
Và kẻ mang đi thì người nhận lại cũng nên tích cực. Người mua/ Người mặc/ Người xem – tất cả các bạn, hãy tìm hiểu nhiều nữa. Khi mà một người nổi tiếng/ một brands đưa thông tin, chưa chắc nó sẽ đủ - nhưng nó là một chất xúc tác để khiến bạn tìm hiểu hơn. Đừng dừng chỉ ở việc mua và mặc, việc các bạn mặc và tự hào khoe những gì biết về nó – sẽ khiến bạn trở nên “Ngầu hơn rất nhiều”.
THỨ MÌNH GHÉT
Có lẽ là những kẻ “Giấu dốt” “Khoe mẽ” và “Bầy đàn”. Chúng ta nếu không thay đổi từ nhiều phía – từ người mua, người xem, người mặc – từ phía người nổi tiếng, thương hiệu bán hàng thì câu chuyện này sẽ muôn đời tồn tại và ngày càng “Hài hước” hơn.
Mình vẫn nhớ cảm giác ngày mà người mà mình từng yêu, từng thần tượng Chester Bennington – LinkinPark đã quyết định rời cuộc đời bằng một sợi dây thừng tại nhà. Mình shock và thực sự mình có khóc, nhưng khi xem trên mạng có người đăng hình Chester với một nụ cười rất tươi kèm caption như sau “Anh Rap rất hay. Mong anh yên nghỉ”. Nó không khác gì một con dao cứa tim mình và những ai yêu thích LinkinPark hay Chester. Mình cũng không hề trách bất cứ ai, nhưng cuộc chiến này – mong được sự phản hồi tốt tích cực từ brands, người nổi tiếng mạng xã hội – người xem và người tiêu dùng.
Yêu mọi người.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過42萬的網紅謝和弦 R-chord馬槽音樂,也在其Youtube影片中提到,You got a problem?...
grunge bands 在 OVK SHOP Facebook 的最佳解答
《NEWS》
OVK LAB 2017秋冬 「這一生中最壞事件只會有一次」
形象款及基本款將開始陸續到店發售, 有興趣的朋友們請務必繼續關注 OVK SHOP粉絲專頁的最新消息。
#OVKSHOP
#OVKLAB
#2017AW
OVKLAB 2017 A/W “Such A Tragedy Does Not Repeat Itself Before You Die” Collection LOOKBOOK
The 2017 Autumn & Winter Collection takes inspiration from Grunge music and one of the most iconic bands of the 90’s, Nirvana and Kurt Cobain.
One of the breakthrough of this collection is, it incorporates a total of 4 artists that reminds us of the mega rock star and the band, 3 Taiwanese artists with the exception of photographer Charles Peterson as the only instant connection to the band, the other three are connected through designer Chuang’s mind in a very special way.
Combining fine artist Kwei-Yen Chen, tattoo artist Mutineer Jun, and underground stoner metal band Sleaze, it adds an unfamiliar layer of context to the familiar subject.
First, the designer finds reflection of kurt and is reminded of the song “something in the way” from Kuei-Yen’s acrylic panting “the Admirers”, then he finds a shared passion that Kurt and Nirvana has on human anatomy, with anatomy textbook graphic alike style from Mutineer Jun, and lastly he finds Taiwanese stoner metal band Sleaze under the same roots of grunge rock. Puzzles all together, it becomes a sum of new perspective of Grunge, Kurt and Nirvana.
OVKLAB 2017 A/W " 這一生中最壞事件只會有一次 " COLLECTION LOOKBOOK
幾年前,在 Gai Art 個展時認識了 陳奎延 的作品,小畫幅織滿厚實的真誠,顏料交疊之間還存有景緻外不可見的神秘,去年看到 The Admirers 這幅,腦中突播放起 Nirvana 的 something in the way,原來我剛看了 Kurt Cobain:Montage of Heck,在兩個文本之間一場誤讀誘發的相遇開始了。
接著 Kurt Cobain 和 Nirvana 樂隊表現出對人體器官模型與圖示的喜愛這點,又讓我想到 蘇駿 Unfriendly Art,他精準手繪描刻的寫實又不現實而現實形式的圖示,很喜歡的一個圖是相連的一雙手,一端握著頭骨,頭骨見腦,一端的手指燃起火苗就像普羅米修斯正在盜火,從神的頭腦傳遞至肉身指尖的危險智慧花火,裸露的筋骨肌肉和荊棘針刺描繪著刑罰的痛楚。
Grunge 對時裝與流行的影響,至今日,早已累積系列套裝美學,套裝美學有立即的所指效益,但隨之而來,也可能遭遇快速滑落俗套剪影的危險,作為設計者如何有不同的提案?也許上面描述的異質文本的聯想是一個途徑。化身蜘蛛開始織網的實務工作開始了,梳理脈絡和蒐集物質材料,展開結構體,把不同的故事並置,把多源的聲響話語混音,狂歡吧!像巫師一樣來調製魔法藥水看看,把材料都混合一起吧,煙霧彌漫又髒又濕麻,湯湯水水又濃稠的,緩慢又沈重的。
最後,以 120 底片的真實質感,捕捉如人物肖像般的畫面,將三位台灣獨立樂手從創作人轉換成被攝對象,透過攝影師 Huang Jun Tuan 黃 俊團 的視角呈現,讓型錄不單是被衣服穿的模特兒畫面,而是服裝與人互為主體的合奏旋律。
Photographer : Huang Jun Tuan
Model : Gao Xiao Gao, Zhan, Josh Yang
Collection Designer : Chuang
Staff Crew : Ming, Jess, Hayden, Jamo, En
Make Up : Angie Huang
Hair Stylist : Kira Master
Special Thanks : 行者 ( )藝文展演空間 , Basement Cafe
www.ovklab.com
#OVKLAB
#OVKLAB2017AW
#LOOKBOOK
#KURTCOBAIN
#NIRVANA
#GRUNGE
#這一生中最壞事件只會有一次
grunge bands 在 心電樂 Heartones Facebook 的最讚貼文
禮拜天,去新竹丸,除了新竹貢丸,請推薦新竹美食,心電樂感謝您
Slack Tide + 心電樂 Heartones
時間 Time/
2014/08/03(日) 15:00~17:00
地點 Venue/
江山藝改所 (新竹市江山街17-4號/城隍廟旁/江山街13.15號巷縫中)
Jiang Shan Yi Gai Suo (No.17-4, Jiang Shan St., Hsinchu City/near Cheng Huang Temple/in the alley between No.13 & 15, Jiang Shan St.)
表演者 Performers/
Slack Tide、心電樂 Heartones
票價 Admission/
$200
交通方式/
●大眾運輸
火車站出口出來,沿著左前方林森路直走約100公尺,於左手邊「台灣銀行」前搭乘大遠百免費接駁車,在第三個停靠站(中山路北門街口)下車,往前直走約50公尺右轉仁德街(地標為貢茶),直走約50公尺左轉江山街,找到13號及15號之間的防火巷,進入巷子約15公尺右手邊即為本空間正門。
●步行
火車站出口出來,沿著左前方林森路直走,看到右手邊的「南門醫院」後右轉復興路並直走東門街,看到城隍廟前廣場往正前方找到仁德街(地標為貢茶),進入仁德街直走約50公尺左轉江山街,找到13號及15號之間的防火巷,進入巷子約15公尺右手邊即為本空間正門。(約15~20分鐘)
●地圖 Map
中文版:
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=418695844895096&set=a.418695798228434.1073741838.401184409979573&type=3&theater
English version:
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=420338138064200&set=a.418695798228434.1073741838.401184409979573&type=3&theater
///////////////////////////////////////////////////////////////
關於樂團 About the bands/
Slack Tide
車庫裡長出的旋律、吱嘎的feedback,Slack Tide的歌是那樣大器,讓你想起80’s獨立樂團的名字。但他們終究不是Dinosaur Jr.。那些恣意哼唱帶著的碎裂痕跡,映出的是這個世代的空氣溫度。然後你才發覺,過去的Grunge國歌之所以痛快,彷彿裡頭有著完整,是因為我們總一邊放著CD,一邊撿拾串起生活的碎片。而Slack Tide深愛那個時代的方式,是找出另一種聲音,透過自己的身體震盪出屬於這個當下的波形。
心電樂(Heartones)
時而哀愁冷淡、時而純真童稚的電子聲響,焦躁扭曲的音牆與清徹透亮的音符層層交疊,不按牌理出牌的編曲調式,捉摸不定的鼓點,悅耳流暢的旋律在你的耳邊跳著舞。
心電樂訴說著荒誕奇異的、甜蜜浪漫的、憂鬱傷感的故事,而你我都是主角。
我們與科技同步,生活在高樓大廈與數據機; 我們交換著彼此的故事,夢境與現實之間的故事。
漂浮在冰冷的太空、越來越熱的地球,男孩女孩請跟我跳一隻舞,跟著心跳的節拍,為我放送心中不暇修飾的頻率,在世界末日之前。
grunge bands 在 謝和弦 R-chord馬槽音樂 Youtube 的最讚貼文
You got a problem?