เมื่อรอบก่อนผมพูดไปถึงคนที่
เข้ามาทำงานสายอาร์ตแต่จริงๆแล้วไม่ได้อยากจะทำอาชีพ
รอบนี้ผมจะเจาะจงพูดถึงคนที่อยากจะมาทำอาชีพ
และอธิบายถึงข้อแตกต่างระหว่าง
Concept Artist กับ Technical Artist ครับ
--------------------------------------
จากที่พูดไว้รอบก่อนคือ
คนที่เข้ามาทำงานนี้เป็นอาชีพ
จะต้องสร้างผลงานที่ผู้อื่นอยากจะให้คุณสร้าง
โดยมันมีประเด็นอยู่ว่าพระเจ้า(ลูกค้า) นั้น
ไม่ได้รู้ว่าสิ่งที่ตัวเองอยากได้จริงๆคืออะไร
เพราะถ้าเขารู้ เขาก็ไม่ได้จำเป็นจะต้องมาจ้าง Artist
และทำเองไปได้แล้ว
-------------------------------
-------------------------------
เช่นพระเจ้าต้องการ ABCDEFG
เขารู้แค่ว่า ACDG คือสิ่งที่อยากได้แน่นอน
แต่ไม่รู้ว่าของที่ขาดไปคืออะไร
หน้าที่ของ Concept Artist
คือการหาว่า BEF ที่ขาดไปนั้นคืออะไร
เช่นการทำงานเหล่านี้ขึ้นมา
เพื่อให้พระเจ้าดูว่านี่คือสิ่งที่ต้องการหรือเปล่า
AMCDNHG
ALCDIOG
ASCDPTG
และอื่นๆ
จนไปจบที่ได้ ABCDEFG ขึ้นมา
--------
ซึ่งค่าของ Concept Artist จะขึ้นอยู่กับว่า
เขาได้มอบสิ่งที่ตรงกับความต้องการของพระเจ้าได้มากเท่าไหร่
AxCDxxG <<== คือใช้ไม่ได้เลย แทบไม่มีค่าในฐานะ Concept Artist
ABCDxxG <<== ไม่ดีพอ แต่ก็ดีกว่าคนก่อน
ABCDExG <<== ถือว่าพอไหว ทั่วไปก็ฝีมือระดับนี้กัน
ABCDEFG <<== ยอดฝีมือที่สร้างความพอใจให้พระเจ้าได้
แต่จริงๆแล้ว Concept Artist ที่ยอดเยี่ยมที่สุด
คือคนที่มอบ
ABCDEFG + HIJK
ให้พระเจ้าได้
พระนอกจากพระเจ้าจะได้สิ่งที่ต้องการแล้ว
ยังมีคุณค่าอะไรเสริมเข้ามาอีกต่างหาก
ซึ่งถ้าพระเจ้าอยากได้ HIJK ด้วยก็จะมีผลตอบแทนมากขึ้น
แต่ถ้าไม่ต้องการก็แค่ตัดออกก็เสร็จ
------------------------
ต่อมา
เมื่อเรารู้ว่าพระเจ้าต้องการอะไรแล้ว
Technical Artist
คือคนที่มีความรู้ว่า
จะผลิต A ต้องทำยังไง
จะผลิต B ต้องทำยังไง
จะผลิต C ต้องทำยังไง
และต่อมาเรื่อยๆจนจบ
อย่างเช่นในกระบวนการผลิต Particle FX ในเกม
Concept Artist อาจรู้ว่าพระเจ้าต้องการแบบไหน
แต่ไม่รู้ว่าจะต้องผลิตยังไง
Technical Artist คือคนที่สร้าง FX นั้นให้ใช้งานจริงขึ้นมาได้
หรือถ้ากรณีผลิตตัวละคร 3D สำหรับเกม
Concept Artist ก็คือ Character Designer ที่ออกแบบตัวละครมา
ในขณะที่ Technical Artist
คือคนที่ปั้นโมเดล ทำ Texture ริก อนิเมท
เพื่อให้ตัวละครนั้นสามารถเอามาใช้ในงานได้จริง
------------------------------------------------
------------------------------------------------
ซึ่งถึงแม้ว่าตอนที่คุณศึกษา
คุณควรจะฝึกทั้งสองสาย
เพื่อให้เข้าใจกระบวนการทำงานของทุกระดับ
แต่ตอนที่คุณทำงานจริงๆ
คนที่เป็น Specialist ในสายหนึ่งและในสายย่อย
จะเป็นที่ต้องการมากกว่า Generalist
ที่ทำได้ทุกอย่าง แต่ไม่สุดๆเลยในสายเดียว
คือคนที่เป็น Generalist นั้น
มีประโยชน์ตรงที่ ถ้าตรงไหนคนขาดก็ย้ายไปเติมตรงนั้นได้
แต่คุณจำเป็นต้องมี Specialist
เพื่อการผลิตผลงานคุณภาพดีได้
และคนที่มีค่าที่สุด คือ Jack of all Trades and Master of One
...... Master of ONE นะครับ ไม่ใช่ of None
กล่าวคือคนที่เป็น Specialist ในสายหนึ่ง
แต่ก็เป็น Generalist ที่พอจะทำทุกอย่างได้ด้วยถ้าจำเป็น
ในขณะที่ Master of All นั้น
จริงๆแล้วมีความสามารถเกินความจำเป็น
เพราะไม่มีเวลาพอจะลงไปทำทุกอย่างเองได้
และผลงานก็ไม่ได้มีมากไปกว่า Specialist ด้วย
-------------------------------
-------------------------------
ทีนี้ ผมอยากจะขอยกคำศัพท์คำหนึ่งขึ้นมา
คำว่า 花形 แปลประมาณว่าผู้มีความโดดเด่นราวดอกไม้งาม
อย่างเช่นเซ็นเตอร์ในวงไอดอล หรือคนที่เป็นนักร้องนำ
ซึ่งคนที่เป็น 花形 ในวงการนี้ส่วนใหญ่
คือคนกลุ่ม Concept Artist
เพราะผลงานของพวกเขาจะเข้าสู่สายตาผู้บริโภคได้โดยตรง
และมีเอกลักษณ์ที่คนอื่นไม่สามารถมอบให้ได้
ในขณะที่ Technical Artist จะเหมือนพวกคนทำงานเบื้องหลัง
คือก็รู้อยู่ว่ามีผลงานมา แต่ก็ไม่รู้ว่าใครเป็นคนทำ
และถ้าให้คนอื่นที่มีฝีมือระดับเดียวกันมาทำ
ก็สามารถสร้างผลงานใกล้เคียงกันได้
ด้วยเหตุนี้ ......... คนที่อยากมาเป็น Concept Artist จึงมีจำนวนมาก
................. มาก .............
................. จนเกินความต้องการของตลาด
-------------------------------
อย่างสมมุติในกรณีพระเจ้าจะเอางาน ABCDEFG ที่ผมยกมานี้
ถ้าคุณมียอดฝีมืออยู่คนเดียวที่ทำ ABCDEFG ให้ได้เลย
คุณก็ไม่ได้จำเป็นจะต้องมี Concept Artist คนที่สองหรือสาม
ในกรณีที่คุณมีแต่คนฝีมือระดับรองๆ
คุณอาจจะมีคนที่เจอ ABCDxxG คนนึง กับ AxCDEFG คนนึง
เพื่อรวมกันให้มาเป็น ABCDEFG ได้เช่นกัน
............... แต่นี่เป็นเรื่องไม่ควรทำในแง่ของการบริหาร
เพราะยิ่งคุณมีบุคลากรมากเท่าไหร่
คุณก็จะยิ่งมีค่าใช้จ่ายมากขึ้นเท่านั้น
อย่างกรณีคนที่ทำ ABCDEFG ได้มีค่าจ้าง 5 หมื่น
คุณอาจต้องจ่าย 6-8 หมื่นเพื่อจ้าง ABCDxxG + AxCDEFG
เพื่อทำงานให้ได้ในระดับเดียวกัน
ซึ่งเมื่อคุณมีค่าใช้จ่ายเพิ่ม คุณก็ต้องเก็บเงินจากพระเจ้ามากตาม
ในขณะที่พระเจ้าก็จะไม่พอใจว่า
รายนี้ทำ ABCDEFG ในราคา 5 หมื่นได้
ทำไมอีกเจ้าถึงคิดเงิน 6-8 หมื่น
เพราะสิ่งที่เขาต้องการมันเป็นผลงานท้ายสุด
กระบวนการระหว่างทางมันไม่ใช่สิ่งสำคัญสำหรับเขา
--------------------
แต่ Technical Artist นั้นต่างกันครับ
มันจะต้องมีคน A คนทำ B คนทำ C ไปจนถึงอันสุดท้าย
เพื่อให้ผลงานจริงนั้นเสร็จ
สมมุติว่าคุณให้นาย [ก] ทำ A+B
มันก็จะเท่ากับคุณจ้างนาย [ก] x2 รอบ
ค่าแรงโดยรวมมันจะไม่ได้ต่างกับจ้างให้
นาย [ก] ทำ A + นาย [ข] ทำ B
ในกรณีที่นาย [ก] กับ นาย [ข] มีฝีมือเท่ากัน
..... แต่ .....
นาย [ก] ทำ A+B
****จะใช้เวลามากกว่า****
นาย [ก] ทำ A + นาย [ข] ทำ
ซึ่งจริงๆแล้วมันจะมีปัจจัยเรื่อง ||ขั้นตอนการผลิต||
กับเรื่อง ||ฝีมือ|| อยู่
ที่ทำให้ค่าของตรงนี้มันเปลี่ยน
*แต่* *ถ้า*
เราตัดสองเรื่องนี้ออกไป
ยิ่งคุณมี Technical Artist เท่าไหร่
งานมันก็จะยิ่งทำเสร็จได้เร็วขึ้น
ทำให้กิจการนั้นมีค่ามากกว่าในสายตาของพระเจ้า
ว่าสามารถทำงานให้เสร็จเร็วกว่าได้
ในขณะที่จ่ายเท่ากัน
-------------------------------------
ด้วยเหตุนี้นะครับ .............. Technical Artist
จึงเป็นสายงานที่มีความต้องการกับกิจการ
มากกว่าคนสาย Concept Artist
ถ้าจุดประสงค์ของคุณคือ "การประกอบอาชีพ"
คนที่เรียนสาย Technical มา
จะมีโอกาสได้งานมากกว่าคนสาย Concept ครับ
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過361萬的網紅Dan Lok,也在其Youtube影片中提到,What Do You Think Is Best... Being A Jack Of All Trades Vs. Master Of One? The Answer Might Surprise You In Dan's Free Book And Audiobook F.U. Money. ...
「jack of all trades master of none」的推薦目錄:
- 關於jack of all trades master of none 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於jack of all trades master of none 在 Bà Dì Nulo Facebook 的精選貼文
- 關於jack of all trades master of none 在 Hapa Eikaiwa Facebook 的最佳貼文
- 關於jack of all trades master of none 在 Dan Lok Youtube 的最佳貼文
- 關於jack of all trades master of none 在 themblan Youtube 的最佳解答
jack of all trades master of none 在 Bà Dì Nulo Facebook 的精選貼文
Mentor #71 học kinh tế vẫn làm bên phát triển sản phẩm phần mềm & lời khuyên cho những ai muốn bắt chéo làm nghề này.
Dì gửi contact của mentor Hiếu https://www.linkedin.com/in/vhieunguyen/
Post này là dì dành cho Hiếu nên phần reply thắc mắc post này là của Hiếu <3
.
nghề làm product là sao?
Nghề chọn người nên mình chọn để cái nghề nó rớt vào mình
Tính ra mình đã làm cái nghề “Phát triển sản phẩm phần mềm” này được hơn 4 năm rồi. Cái nghề này người ngoài nhìn vào, người trong nhìn ra đều không biết mình làm gì hàng ngày. Chỉ có thể đánh giá công việc của mình bằng chính sự thành công của cái sản phẩm mà mình phát triển. Và ai cũng nghĩ, làm nghề này thì phải học CNTT, hoặc chí ít phải là Marketing ra. Nầu, hãy để mình, 1 thằng thạc sĩ Kinh tế (dởm) kể cho bạn nghe về cái nghề mà dân trong ngành hay gọi là “Làm Product”.
Mình học ở Anh từ 2009 đến đầu năm 2016 thì về nước với cái bằng Thạc sĩ Kinh tế loại vừa đủ đậu. Bạn bè học trong nước đứa đã đi làm, đứa thì có gia đình, đứa vẫn sáng ở Sài Gòn, tối bắt xe đi Đà Lạt. Còn bạn bè cùng đi học nước ngoài về thì kéo nhau vào làm ngân hàng lớn, công ty nước ngoài, công ty gia đình, v.v. Mình thì lúc đó còn lơ ngơ láo ngáo nhưng cũng rất muốn đi làm. Nhưng mà khùng điên sao mình lại không muốn làm ngành đã học mà lại muốn làm trái ngành. May quá quan hệ rộng sao có đứa bạn giới thiệu cho phỏng vấn với EY. Tất nhiên là rớt cái bẹp vì mình ứng tuyển vào làm kiểm toán dù không học 1 chữ kiểm toán nào. Họ chỉ gọi đi phỏng vấn vì thấy học nước ngoài về thôi. Sau đó được Nielsen Vietnam nhận vào làm trainee cho team Consumer Insights Client services cho nhóm khách hàng mảng ngân hàng, tài chính. Muốn làm trái ngành lắm mà cũng bắt đầu là làm (gần với) ngành mình học.
Làm hết 6 tháng traineeship thì mình chán phát ngấy. Vừa hết 6 tháng trainee, dù lúc đó có ôm 5-7 project vào người, bạn muốn có tương lai ở đó thì phải có headcount (slot làm việc chính thức được cấp trên duyệt)
Mấy ngày sau, đang ngồi làm mấy cái bài test về tính cách, định hướng nghề nghiệp đồ thì được bên Zalo mời phỏng vấn. Chị Talent Acquisition (TA) của Zalo này lại làm cùng đợt với mình ở Nielsen. Vậy là mình được toại nguyện làm trái ngành, với công việc đầu tiên trong ngành Tech là đi làm Business Development. Công việc chính là đi tìm những doanh nghiệp lớn trong nước, từ nhà nước tới tư nhân, để đấu nối hệ thống và tạo ra Zalo Official Account cho họ, để họ có thể cung cấp những dịch vụ của mình thẳng qua Zalo và tiếp cận hàng chục triệu người dùng trên nền tảng này và tiết kiệm chi phí bỏ ra cho SMS.
Mình nắm những account khá khủng, có cả FE Credit, Lazada và Tổng công ty Điện lực Miền Nam. Công việc chính là sắp xếp gặp lãnh đạo các phòng ban như Marketing, IT, thậm chí là CEO để giới thiệu về giải pháp của Zalo cho doanh nghiệp. Lúc đó chân ướt chân ráo, về tech chỉ biết làm mỗi word, excel, powerpoint, photoshop, mà cũng tự học và học lóm được các anh chị đồng nghiệp về REST API, về user journey, SQL, lập trình website (các tool dữ liệu). Mình đi gặp khách hàng có thể hùng hồn nói về tích hợp hệ thống qua API, về cách vận hành, tiếp cận khách hàng đang có và khách hàng tiềm năng qua Zalo.
Mình còn được may mắn làm luôn cả vai trò của 1 Business Analyst. Tức là mình sẽ gặp và nhận yêu cầu cả về mặt kinh doanh lẫn về kỹ thuật từ phía đối tác. Sau đó viết lại những yêu cầu đó thành những user stories, tức là những văn bản kỹ thuật, để đội ngũ phát triển có thể thực hiện. Tự bơi là chính, tự đi hỏi han, tự tìm đối tác là chủ yếu, và quan trọng nhất là phải tự tìm ra hướng giải quyết vấn đề khi sản phẩm chưa đáp ứng được nhu cầu của đối tác. Ví dụ như EVN thì chỉ cần bắn tin bằng chữ để báo tiền điện thôi nhưng Lazada thì phải làm được nhiều hơn, mở web, tin nhắn tương tác phức tạp được để chạy campaign.
Ở Zalo mình làm việc với khá nhiều team (lập trình, hệ thống, dữ liệu, marketing, PR) để làm ra được cái đối tác cần và cái người dùng muốn thấy.
Thời gian ở Zalo là bước đệm rất quan trọng để mình được tiếp cận với cái nghề product. Sau 1 thời gian làm BD thì team của mình bị giải thể, và mình được cho sang làm sản phẩm của ZingMP3. Cụ thể là làm sản phẩm ZingMP3 VIP. Nghe thì ngon ăn vậy chứ suốt cả thời gian đó mình không được 1 cái account ZingMP3 VIP nào, nhưng ngày nào cũng phải vào nhìn cái trang web, tìm xem có điểm nào được và chưa được. Chỗ nào chưa làm cho người dùng muốn bấm mua ngay, hay các bước mua dài quá có làm ngắn lại được không. Phải tự nghiên cứu cách người Hàn, người Nhật, người Trung Quốc, US-UK bán nhạc và bán gói subscription dịch vụ nghe nhạc. Lúc đó phải học về marketing và growth hack nhiều, đồng thời phải học cách sử dụng Google Analytics, Google Adwords, chạy SEO các kiểu. Tất cả mọi chức năng làm ra đều phải gắn tracking. Có những hôm anh head of growth gọi hẳn vào phòng giám đốc ngồi giải thích số liệu cho ảnh, xung quanh toàn các anh lãnh đạo của Zalo, cũng run lắm, nói bậy chút là bị các anh ấy mắng ngay.
Sau đó mình còn được làm Product Owner, tức là chịu trách nhiệm hoàn toàn 1 sản phẩm mới toanh ở Zalo cho thị trường Myanmar. Tuy nhiên, lúc cái app của mình sắp được tung ra thì mình lại thấy chán, vì team cũ đã nghỉ hết mà team mới cũng không vui. Phần lớn nhất là mình ở khá xa (hơn 10KM từ Bình Thạnh sang quận 11), nên thường đi trễ và bị bắt đóng phạt. Việc đóng phạt đi làm trễ là thứ mình ghét nhất, chứ cũng chẳng phải vì sếp hay team mà mình có thể nghỉ. Kể cả công việc lúc đấy cũng trăm thứ phải học, nào là về phát triển app từ con số 0, đến việc thâm nhập thị trường mới, tới những khái niệm về công nghệ mình chưa từng nghe bao giờ. Nói chung là lúc ấy có chỗ nào ngon hơn là nhảy.
Sau Zalo thì mình nhảy sang một công ty cũng máu mặt trong làng công nghệ ở ĐNA là SEA Group, nhưng mà làm cho 1 startup của SEA Group.
Không phải Shopee vì mình ít săn sales lắm, mà là Ocha. Bạn đi vào quán nước nếu để ý cái máy họ nhập món, in hóa đơn, có cái màn hình có viền màu cam, thì khả năng cao đó chính là máy của Ocha đó. Mà lúc đó chức danh nghe oách lắm nhé, Product Manager cơ. Nhưng mà chẳng quản lý ai cả, quản lý mỗi cái thân mình và cái sản phẩm mình làm. Ai nghe Manager cũng nghĩ là phải làm việc nhiều năm, có lính lác bu quanh mới là Manager. Nhưng không, Product manager thì bạn chỉ quản lý cái sản phẩm của bạn thôi. Lúc mình làm thì có 2 bạn Product Manager khác ở team Singapore đều là sinh viên mới ra trường. Bởi vậy trong ngành CNTT, chức danh là 1 cái gì đó rất ảo diệu.
Trong phát triển phần mềm còn có 1 cái gọi là SCRUM, đại khái là 1 cái cấu trúc đội nhóm mà bạn có thể áp dụng để phát triển hiệu quả hơn. Lúc ở Ocha mình làm sai hết, đến mãi sau này đi học chứng chỉ về Scrum mới nhận ra. Giờ mình cũng đã có cái chứng chỉ Professional Scrum Product Owner 2 vắt vai rồi.
Làm một thời gian thì mình lại nghỉ. Một phần rất lớn là vì làm việc với các bạn Trung Quốc không hợp. Các bạn ấy khá là khó gần, ít chịu lắng nghe và hơi cứng nhắc (mấy bạn làm cùng mình thôi). Ngoài ra, ở team mình cũng có những cái yêu cầu không tên về công việc mà mình khó chấp nhận, ví dụ như phải hỗ trợ sales và CSKH cả thứ 7, Chủ Nhật. Nhưng startup mà, không làm thì lấy đâu mà ăn. Đến lúc đó thì mình xác định là mình không còn hợp cạ với startup.
Bây giờ thì mình đang làm Product Owner cho website VietnamWorks các bạn ạ. Chắc các bạn đang tìm việc đều biết đến. Mình còn quản lý 1 bạn junior nữa. Và bạn ấy cũng phải bơi y như mình ngày xưa, tất nhiên là có mình ngồi cạnh lâu lâu ném cho cái phao cứu sinh.
Bạn thấy đấy, mình chưa từng học nửa chữ công nghệ nào nhưng vẫn có thể làm cái nghề này tận 4 năm, và nó đã trở thành cái sự nghiệp của mình từ đây. Có 1 câu tiếng Anh để chỉ cái nghề này là:”Jack of all trades, master of none”, nghĩa là cái gì cũng biết, nhưng không giỏi cái gì cả. Kỹ năng quan trọng nhất mình tích cóp được qua mấy năm chỉ có mấy cái gạch đầu dòng:
- Giao tiếp: nghề này cần bạn phải giao tiếp rất tốt, rõ ràng, ngắn gọn, và phù hợp đối tượng bạn giao tiếp. Sales có ngôn ngữ của sales, dev có ngôn ngữ của dev và bạn phải thành thục những ngôn ngữ này giống như giỏi tiếng Anh IELTS 8 chấm vậy.
- Marketing và Data analysis: nghiên cứu thị trường, phân tích đối thủ, đọc số liệu, bạn phải rất yêu số, và hiểu số. Số gì thì khi làm sẽ có hàng nghìn con số để bạn nhìn hàng ngày.
- Mắt nhìn sản phẩm: ngày nào bạn cũng quẹt Tinder? Tuyệt, nhưng bạn có biết Tinder có bao nhiêu chức năng, bấm bao nhiêu nút để đăng ký, mất bao nhiêu lâu để mua gói Tinder Gold không? Bạn sẽ phải để ý đến từng chi tiết nhỏ nhất của sản phẩm, và phải hiểu rõ sản phẩm hơn bất kì ai.
- Tình yêu công nghệ: rõ ràng rồi, bạn đang phát triển sản phẩm công nghệ mà.
- Tinh thần sẵn sàng làm mọi thứ: Thực sự nghề này không có 1 cái jd chuẩn nào. Bạn có thể phải làm cả sales, cả marketing, cả operation, thậm chí CSKH. Bất cứ việc gì cần, Product Owner/Manager cũng phải hỗ trợ.
Vậy bắt đầu trở thành 1 “người làm sản phẩm” như thế nào? Nếu bạn không học CNTT, hay làm lập trình viên, bạn vẫn có thể thử sức với những chương trình trainee, vd như Product Management trainee của VNG hàng năm. Udemy, Linkedin Learning có những khóa học gần như A-Z cho bạn dư kiến thức để bắt đầu làm vị trí Product. Nhưng đừng mơ mộng. Sản phẩm của bạn không thể trở thành Facebook tiếp theo, hay đánh bại Tiktok. Hãy làm hài lòng những người dùng sản phẩm của bạn bằng những tính năng thật giá trị, giải quyết được vấn đề họ gặp phải, và sự thành công sớm muộn cũng sẽ đến <3
jack of all trades master of none 在 Hapa Eikaiwa Facebook 的最佳貼文
=================================
「なんでもできる人」は英語で?
=================================
何をやっても器用な人や、どんな仕事でも要領よくこなす人っていますよね?今回は、そのような人を表すのにピッタリの英語表現をご紹介いたします。
--------------------------------------------------
Jack of all trades
→ 「なんでも屋」
--------------------------------------------------
様々な仕事や雑事を器用にこなす人、いわゆる「何でも屋」のことをJack of all tradesと表現します。しかし、「Jack of all trades, master of none」のように、色々な事について幅広い知識を持っている一方で、(各分野の知識が浅く)一つも秀でたスキルを習得していないニュアンスとしても使われることもあるので使い方には注意が必要です。
✔︎「Wear many hats(いろいろな仕事を担う)」も同様の表現として使われます。
<例文>
My friend is a jack of all trades.
(私の友達はなんでも屋です。)
Do you think it’s better to be a specialist or a jack of all trades?
(専門家と万能型どっちがいいと思いますか?)
I’m a jack of all trades but master of none.
(私は色々な雑事をできますが、特に特化した分野がないんですよね。)
I wear many hats. I do accounting, marketing, sales, just all kinds of stuff.
(私は色々な仕事をこなしています。会計からマーケティング、セールスなど様々なことをやっています。)
〜会話例1〜
A: You are seriously a jack of all trades. Is there anything you don’t know how to do?
(本当に色々なことができますね。できない仕事ってあるんですか?)
B: I just like to learn how to do everything. I’m just not a master at one thing though.
(何でも学ぶのことが好きでね。でも特化した分野はないんですけどね。)
〜会話例2〜
A: Sounds like you wear many hats.
(色々な仕事をこなしているようですね。)
B: Yeah that’s how it is when you start a business.
(自分でビジネスを始めるとそうなりますよ。)
〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜
無料メルマガ『1日1フレーズ!生英語』配信中!
通勤・通学などのちょとした合間を利用して英語が学べるメルマガ『1日1フレーズ!生英語』を平日の毎朝6時に配信中!ただ単にフレーズを紹介しているだけではなく、音声を使った学習プロセスが組み込まれているので、メルマガを読むこと自体が学習方法!
https://hapaeikaiwa.com/mailmagazine/
〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜〜
jack of all trades master of none 在 Dan Lok Youtube 的最佳貼文
What Do You Think Is Best... Being A Jack Of All Trades Vs. Master Of One? The Answer Might Surprise You In Dan's Free Book And Audiobook F.U. Money. Get It Free Now: http://jackofalltrades.danlok.link
Many people like to dabble in things and become a jack of all trades. In reality, they are just a master of none. However, what about a jack of all trades vs. master of one? Dan explains in this video which is better and why.
? SUBSCRIBE TO DAN'S YOUTUBE CHANNEL NOW ?
https://www.youtube.com/danlok?sub_confirmation=1
Check out these Top Trending Playlists -
1.) Boss In The Bentley: https://www.youtube.com/playlist?list=PLEmTTOfet46OWsrbWGPnPW8mvDtjge_6-
2.) Sales Tips That Get People To Buy - https://www.youtube.com/watch?v=E6Csz_hvXzw&list=PLEmTTOfet46PvAsPpWByNgUWZ5dLJd_I4
3.) Dan Lok’s Best Secrets - https://www.youtube.com/watch?v=FZNmFJUuTRs&list=PLEmTTOfet46N3NIYsBQ9wku8UBNhtT9QQ
Dan Lok is a Chinese-Canadian business magnate and global educator. Mr. Lok is leading a global education movement spanning across 120+ countries where Mr. Lok has taught millions of men and women to develop high income skills, unlock true financial confidence and master their financial destinies.
Beyond his success in business, Mr. Lok was also a two times TEDx opening speaker. An international best-selling author of over a dozen books. And the host of The Dan Lok Show – a series featuring billionaire tycoons and millionaire entrepreneurs.
Today, Mr. Lok continues to be featured in hundreds of media channels and publications every year and is widely seen as one of the top business leaders by millions around the world.
★☆★ CONNECT WITH DAN ON SOCIAL MEDIA ★☆★
Podcast: http://thedanlokshow.danlok.link
Instagram: http://instagram.danlok.link
YouTube: http://youtube.danlok.link
Linkedin: http://mylinkedin.danlok.link
#DanLok #JackOfAllTrades #MasterOfOne
Please understand that by watching Dan’s videos or enrolling in his programs you’ll get results close to what he’s been able to do (or do anything for that matter).
He’s been in business for over 20 years and his results are not typical.
Most people who watch his videos or enroll in his programs get the “how to” but never take action with the information. Dan is only sharing what has worked for him and his students.
Your results are dependent on many factors… including but not limited to your ability to work hard, commit yourself, and do whatever it takes.
Entering any business is going to involve a level of risk as well as massive commitment and action. If you're not willing to accept that, please DO NOT WATCH DAN’S VIDEOS OR SIGN UP FOR ONE OF HIS PROGRAMS.
This video is about Jack Of All Trades Vs. Master Of One
https://youtu.be/6S24ctOTEdc
https://youtu.be/6S24ctOTEdc
jack of all trades master of none 在 themblan Youtube 的最佳解答
Subscribe for more awesome videos! ► https://bit.ly/2M1H2Fy
Ah; the good ol', regular Splattershot. It's a jack of all trades, and master of none. I remember when I first started playing Splatoon, and thinking a Bomb Rush of Burst Bombs was so fun, formidable, and intimidating.
I decided to go for a hip-hoppy recording-artist look like Studio Headphones, Green Zip Hoodie, and Shark Moccasins.
I don't like Port Mackerel's chokepointy nature; it's fun when one is winning, but not when one is not. I tried to flank without despairing or suiciding too much.
Although Museum d'Alfonsino is more open, it's hard to flank against a dominating team if they are playing defensively. Still, it's still one of my favorite maps because of the rotating, multi-level platforms.
I played one round on Saltspray Rig after a map-change.
The Splattershot was a comfortable loadout. Although its range and damage left something to be desired; its weak Sub and Special weapons didn't offer much added range or utility, it's well-rounded, allows for good mobility, and can go for a long time without having to recharge ink.
Check out my Playlist of all my Montages from Splatoon: https://www.youtube.com/playlist?list=PLDOrSWB5YEl-7QNp5LKe9qlmxbs8hhGq1