EMPERIOR ARMANI – SỰ NHÃ NHẶN ĐẾN TỪ NGƯỜI Ý.
Armani không phải là 1 thương hiệu thời trang xa lạ gì với người Việt chúng ta, từ người lớn cho đến người trẻ. Nếu như ngày xưa diện một chiếc áo shirt Armani, một chiếc quần jeans (hoặc tây) đi kèm thắt lưng gia truyền A/X (Armani Exchange) là một biểu trưng của một dân chơi khét tiếng – là một người sành sỏi thời trang. Rồi các combo như nước hoa Armani Di Gio (dù mình chưa xài bao giờ nhưng vẫn thấy nhiều người xài).. cho thấy tầm ảnh hưởng của Armani một thời tới người Việt như thế nào.
Giorgio Armani thành lập Emperior Armani vào năm 1975, show Armani Spring/Summer Ready to wear 2022 đánh dấu mốc son 40 năm thành lập thương hiệu. Để nói rõ thêm thì Armani không đơn thuần là một thương hiệu thời trang nữa mà là một tập đoàn kinh doanh khi nó phát triển dựa trên thời trang. Con đường của Gioregio Armani sẽ có phần hơi giống với Richard Stark – founder của Chrome Hearts. Đó là tham vọng tạo thành một hệ sinh thái hoàn chỉnh dựa trên thời trang và thương hiệu để người dùng hay thị trường đắm chìm vào đó. Quy mô Giorgio Armani còn khủng khiếp hơn rất nhiều khi mà hệ thống này sở hữu rất nhiều nhánh khác nhau, mỗi nhánh tập trung thâm nhập vào từng phân khúc khác nhau.
Ví dụ như nhánh Emporio Armani thâm nhập vào phân khúc người trẻ thành đạt, chuyên nghiệp trong cuộc sống ở độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi. E/A cung cấp những sản phẩm thời trang và xu hướng tới tầng lớp trên. Trong khi đó A/X Armani Exchange là một phương thức đa dạng hóa nhánh thương hiệu để tiếp cận thị trường đại chúng, A/X cung cấp một lượng lớn các product lines đa dạng – đủ từ trang phục, phụ kiện và quan trọng nhất đó chính là sự xuất hiện của logo thương hiệu và chất lượng vừa đủ độ cao cấp để mang đến cho khách hàng một cảm nhận về sự sang trọng của Giorgio Armani. Với người tiêu dùng đại trà thì Armani mang cảm giác của 1 thương hiệu Made in Italy sang trọng nhưng với mức giá vừa đủ với Armani Exchange, nhưng nếu muốn “nâng cấp” gói thể hiện bản thân thì có thể nhảy lên Emporio Armani. Đó là cách “educate”/ “Giáo dục” khách hàng và đưa họ vào hệ sinh thái của thương hiệu.
Sau này Giorgio còn đánh thêm các nhánh Giorgio Armani Prive ( Line chuyên dành cho các sản phẩm được sử dụng trên thảm đỏ), Armani Collezioni và Armani Jeans ( Line dành cho tầng lớp trung và thấp hơn cao cấp, những người trẻ và mang hơi hướng xu hướng đại chúng nhiều hơn) hay dòng Armani Jr dành cho trẻ em. Chưa kể là hệ thống phân phối các sản phẩm đi kèm như Armani Beauty, Fiori (Hoa) và có cả hotels (Khách sạn) và clubs( premier nightlclubs – câu lạc bộ đêm cao cấp luôn). Và quan trọng tại những nơi đó đều “ưu tiên” và có những ưu đãi đặc biệt với những người sử dụng sản phẩm của Armani – cung cấp sản phẩm thời trang, cung cấp luôn cho họ một nơi để thể hiện bản thân bằng sản phẩm của Armani. Tăng Brand love, tăng giá trị thương hiệu, tăng cảm giác được tôn trọng khi mặc sản phẩm của nhãn hàng đến từ người sử dụng và cuốn sâu vào “Thương hiệu”.
Trước đây mình có biết về Emporior Armani hay đúng hơn là Armani Exchange nhưng không để tâm lắm tới thời trang. Một phần vì nó so với mình quá “Già” và “Lỗi thời” (Thực sự cảm nghĩ của mình là như vậy). Một phần vì nhiều nhánh của Armani tạo cảm giác “Same same but different “ (Giông giống nhưng hơi khác một tí với nhiều thương hiệu thời trang khác ) nên không gây cảm giác đặc biệt với mình. Nhưng cái cách đội tuyển Thiên Thanh Italia vô địch Euro 2020 và HLV lão làng Roberto Mancini diện Armani đã một cách nào quảng bá thêm tên tuổi thương hiệu quê hương hình chiếc Ủng này.
Nhưng mình đã theo dõi Emperior Armani trong khoảng 02 năm trở lại đây 2020 – 2021 (Và giờ là tiền đề chạy cho 2022) thì thực sự niềm cảm tình cho nhánh RTW của E.Armani trong mình ngày càng được cải thiện. Không còn một Armani “Tiêu chuẩn lịch lãm” của các bộ phim bố già Ý mà chúng ta hay cao, E.A ngày càng trẻ hóa đội hình và sản phẩm của mình sao cho hợp với xu hướng và mang tính unisex nhiều hơn.
Có thể đối với nhiều người thích thời trang cao cấp sẽ không đánh giá cao về Emperior Armani trong thời gian vừa qua vì nó hơi “an toàn” và không mang tính đột phá “cao cấp” như nhiều thương hiệu tiên phong khác. Nhưng với mình tại thời điểm hiện tại thì thế là đủ với thời trang “hậu đại dịch Covid 19”. Clean – Elegant và trông đủ Fashion/thời trang tối thiểu. Nên nhớ tiên quyết của E.A là mang đến cảm giác sang trọng cho người mặc nằm ở chất liệu vốn dĩ là chân truyền của thời trang nước Ý. Màu sắc thì cũng bám sát vào xu hướng gần đây là các màu neutral/trung tính tạo cảm giác thân thiện và dễ mặc cho người xem. Minimalism – Tối giản cũng không phải là hơi hướng nhưng cái cách thời trang của người đàn ông “máu kinh doanh” Giorgio Armani là tạo cảm giác sang trọng cho bất kỳ khách hàng nào sử dụng đồ của Armani vẫn luôn được xuyên suốt. Ở các mùa trước thì mình thấy Armani hơi “over” và mông lung trong cách tiếp cận thế hệ của mình thì trong 2 năm gần đây, EA thực sự làm tốt cho việc sẽ thâm nhập vào thị trường cao cấp tầm trung của nước Ý và cả thế giới nếu cách tiếp cận đúng. Mình đảm bảo rằng, những người không hiểu quá nhiều về thời trang sẽ khen những outfit mình post dưới đây là đẹp và sẵn sàng mua nó với mức chi tiêu ổn. Thế là họ hiểu về “Thời trang” và Bingo! Đúng con đường mà Giorgio Armani vạch ra.
(Nhưng lưu ý rằng không phải looks nào trong bộ sưu tập cũng được ưa thích bởi mình nhé, nhưng thứ khác hơi futuristic/hơi gen Z một tí thì mình lại không đồng cảm được. Chắc EA làm đa dạng để tăng thị phần khách hàng).
Một điểm nữa là với E/A thì đây là những ví dụ tiêu biểu về cách phối đồ, dáng người – cổ chân sao cho phù hợp với việc sử dụng Loafer (Mà dân ta hay gọi là giày sục í). Đa phần nhiều người ở Việt Nam sử dụng loafer nhìn rất là buồn cười (Nếu không nói là quê) khi lúc nào cũng bon bon kiểu quần skinny đệm loafer với cổ chân thô, bắp đùi to. Loafer là 1 dạng giày cũng khá phổ biến nhưng để sử dụng nó đúng cách thì nên tham khảo những cách mà E/A xuất hiện trong các looks của mình.
Và như mình nói, ranh giới giữa các thiết kế trong thời trang ở giai đoạn này được xóa nhòa rất nhiều ở các thương hiệu trong cách tiếp cận thị trường. Quan trọng là cái tên nào đứng ra mà thôi.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有19部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅Ryo Natoyama,也在其Youtube影片中提到,2021.06.02 Weekly Ukulele LIVE vol.21 毎週水曜日、20時〜 YouTube生配信 トーク&ライブ 【Please follow Ryo Natoyama】 ❒Official WebSite http://ryonatoyama.com ❒insta...
「made in italy (2020)」的推薦目錄:
made in italy (2020) 在 股榮 Facebook 的最讚貼文
一場比賽,令FILA成為眾人注視品牌,不評論是網球衣抑或是另類「羽毛球衫」,這個品牌背後,可以講返一些財經歷史。
FILA品牌於1911年由FILA兄弟在意大利Biella創立,至今有逾百年歷史。
當大家以為FILA Made in Italy,對唔住,呢間公司的品牌特許經營權,於14年前(2007)年被已除牌的百麗國際收購,然後金融風暴加上經營不善,百麗於2009年以6億元賣予中國體育用品企業安踏體育(2020),因此,目前FILA所有權和營運權,以至生產銷售網絡,都是民企安踏控制,亦即是 made in China。
FILA近年成為安踏吸金神器,用去年業績睇,安踏2020年錄355億元(人民幣.下同)生意,FILA佔49%,收入增長18%。FILA經營溢利45億元,同樣佔整體一半。而最重要係FILA毛利率係70%,其實如果好嘢買得貴,真的沒所謂,但不吸汗、質素差,又扮成來佬貨,呢個感覺就相當差。
made in italy (2020) 在 Facebook 的精選貼文
【Press release: Decanter World Wine Awards 2021 winners revealed】
新聞稿:2021 年 Decanter 世界葡萄酒大獎的頂級獲獎者揭曉
(收到新聞稿,不過因為沒有時間翻譯,所以先附上原文與google翻譯,我在另找時間來修正)
From ‘yellow wine’ to California Cabernet Sauvignon, hotly anticipated medals announced in biggest ever Decanter World Wine Awards 7 JULY, LONDON: Full results from the Decanter World Wine Awards 2021 have been released today(7 July), revealing big wins for established wine regions but also many hidden gems from producers making exciting wines across the globe.
從“黃酒”到加州赤霞珠,備受期待的獎牌在有史以來規模最大的 Decanter 世界葡萄酒大獎中揭曉 7 月 7 日,倫敦:2021 年 Decanter 世界葡萄酒大獎的全部結果今天(7 月 7 日)公佈,揭示了已建立的葡萄酒產區的巨大勝利,但也揭示了來自全球生產令人興奮的葡萄酒的生產商的許多隱藏的寶石。
This year marks the biggest ever Decanter World Wine Awards(DWWA), which is already the world’s largest and most influential wine competition thanks to a rigorous judging process overseen by international experts.
今年是有史以來規模最大的Decanter World Wine Awards(DWWA),由於國際專家監督的嚴格評審過程,該獎項已經成為世界上規模最大、最具影響力的葡萄酒大賽。
More than 160 expert judges, including 44 Masters of Wine and 11 Master Sommeliers, tasted 18,094 wines from 56 countries at DWWA 2021, making it a record year for wines tasted.
160多位專家評委,包括44位葡萄酒大師和11位侍酒大師,在DWWA 2021上品嚐了來自56個國家的18,094款葡萄酒,創造了葡萄酒品嚐記錄的一年。
Judging took place over two weeks in Canary Wharf, London, with strict Covid-19 safety protocols in place.
評審在倫敦金絲雀碼頭進行了兩週多的時間,並製定了嚴格的 Covid-19 安全協議。
Only 50 wines, or 0.28% of those tasted, were awarded a prestigious Best in Show medal. There were also 179 Platinum and 635 Gold medals awarded, making up 0.99% and 3.51% respectively of the total wines tasted.
只有 50 種葡萄酒,即品嚐過的葡萄酒的 0.28%,獲得了享有盛譽的最佳展示獎。還頒發了 179 枚白金獎和 635 枚金牌,分別佔品嚐到的葡萄酒總數的 0.99% 和 3.51%。
Spain had a particularly strong year, winning nine Best in Show medals, compared to four last year.
西班牙今年表現尤為出色,贏得了 9 枚最佳表演獎牌,而去年為 4 枚。
Spanish wines also won 20 Platinum medals and 63 Golds this year.
西班牙葡萄酒今年還獲得了 20 枚白金獎牌和 63 枚金牌。
There were also plenty of brilliant medal-winning wines from other top wine-producing countries and regions, from California to many parts of France, Italy, Australia, South Africa, Argentina, Chile and New Zealand.
還有許多來自其他頂級葡萄酒生產國家和地區的出色獲獎葡萄酒,從加利福尼亞到法國、意大利、澳大利亞、南非、阿根廷、智利和新西蘭的許多地區。
DWWA has a track record of shining a spotlight on exciting, under-the-radar wines all over the wine world, too – and 2021 proved no exception.
DWWA 也一直關注著葡萄酒世界中令人興奮、鮮為人知的葡萄酒——事實證明,2021 年也不例外。
DWWA 2021: A year of firsts
DWWA 2021:首創之年
DWWA 2021 included a first Best in Show medal for a ‘Vin Jaune’ – or ‘yellow wine’ – a speciality of the Jura region of eastern France. The winning wine was Domaine Berthet-Bondet, Château-Chalon 2013, made from 100% Savagnin.
DWWA 2021 包括法國東部侏羅地區特產“Vin Jaune”或“黃酒”的首個最佳展示獎。獲獎葡萄酒是 2013 年 Château-Chalon 酒莊 Berthet-Bondet,由 100% Savagnin 釀製。
DWWA 2021 judges included in their tasting notes, “If you’ve never tried Vin Jaune, you couldn’t do better than begin with this 2013.
DWWA 2021 評委在他們的品酒筆記中寫道:“如果您從未嘗試過 Vin Jaune,那麼從 2013 年開始,您將做得更好。
“Pale but emphatically gold, it has aromas which evoke nuts, wild mushrooms, umami, yeast and cream, but in which some lingering sweetness of fruit survives, too (Savagnin for Vin Jaune is picked very ripe).”
“淡而強烈的金色,它的香氣讓人聯想到堅果、野生蘑菇、鮮味、酵母和奶油,但也有一些揮之不去的水果甜味(用於 Vin Jaune 的 Savagnin 採摘得非常成熟)。”
There was also success in Switzerland for the Savagnin grape variety, not to be confused with the similarly named Sauvignon Blanc.
Savagnin 葡萄品種在瑞士也取得了成功,不要與同名的長相思混淆。
Wine cooperative St. Jodern Kellerei in the Valais region already farms some of Europe’s highest vineyards, and it reached the summit of DWWA in 2021 after its ‘Heida Barrique’ 2019 won a Best in Show medal.
瓦萊州地區的葡萄酒合作社 St. Jodern Kellerei 已經種植了一些歐洲最高的葡萄園,並在其 2019 年的“Heida Barrique”獲得最佳展示獎後於 2021 年登上了 DWWA 的頂峰。
Judges said in their notes on the wine, “Heida is the name used in the high Valais (or Wallis) for Savagnin, and our judges were very impressed by the range and expressive uniqueness of Swiss Savagnin this year.”
評委在酒評中說:“Heida 是高瓦萊州(或瓦利斯)用於 Savagnin 的名稱,我們的評委對今年瑞士 Savagnin 的範圍和表現力的獨特性印象深刻。”
They added, “This is a refreshingly aromatic yet full-flavoured wine, striking and singular: a horn sounding in the clear Alpine air.”
他們補充說:“這是一款清新芳香但味道濃郁的葡萄酒,引人注目且獨特:在清澈的阿爾卑斯山空氣中吹響號角。”
DWWA 2021 also saw a first Best in Show medal for France’s Savoie region, awarded to a 100%
Roussanne white wine from Domaine Charles Gonnet for the 2020 vintage.
來自Domaine Charles Gonnet 的2020 年份Roussanne 白葡萄酒。
Friuli in north-east Italy made its debut in the DWWA Best in Show winners’ list, thanks to Muzic winery’s Stare Brajde ‘Collio’ 2019 white wine.
得益於 Muzic 酒莊的 Stare Brajde ‘Collio’ 2019 白葡萄酒,意大利東北部的弗留利首次出現在 DWWA 最佳展示獎獲獎名單中。
There were also two Golds for Ukraine, the first time the country has struck Gold at DWWA.
烏克蘭也獲得了兩枚金牌,這是該國首次在 DWWA 上獲得金牌。
Sarah Jane Evans, Co-Chair at DWWA 2021, said of the results, “You know that this is something that's been through a really rigorous judging process. We're not playing at judging here. This is blind tasting.
DWWA 2021 聯合主席莎拉·簡·埃文斯 (Sarah Jane Evans) 談到結果時說:“你知道,這是經過非常嚴格的評審過程的事情。我們不是在這裡評判。這是盲品。
We have absolutely no idea what the wines are and we're tasting them not only in panels together where we have to each discuss and think about them deeply, but then they go up to Regional Chairs who are experts in those countries.”
我們完全不知道這些葡萄酒是什麼,我們不僅要一起在小組中品嚐它們,我們每個人都必須深入討論和思考它們,然後他們還會上到這些國家的專家區域主席那裡。”
She added, “It's a very, very rigorous process, but it highlights fabulous wines at the end of it.”
她補充說:“這是一個非常非常嚴格的過程,但它在最後突出了美妙的葡萄酒。”
Andrew Jefford, also a DWWA Co-Chair, said, “DWWA is the world's leading wine competition. I'm absolutely thrilled to take part in it every year because having tasted in a number of other competitions I know how well it's organised, how carefully everything is done. So if you get a medal from DWWA it really is worth having and everybody respects it internationally. We get entries from every corner of the wine world, so it is as it were the closest you can get to a universal benchmark.”
DWWA 聯合主席 Andrew Jefford 說:“DWWA 是世界領先的葡萄酒競賽。我非常高興每年都參加它,因為在參加過許多其他比賽后,我知道它組織得多麼好,一切都做得多麼仔細。因此,如果您從 DWWA 獲得獎牌,那確實值得擁有,而且每個人都在國際上尊重它。我們收到來自葡萄酒世界各個角落的參賽作品,因此它是您可以獲得的最接近通用基準的作品。”
More highlights from DWWA 2021
DWWA 2021 的更多亮點
Noteworthy highlights include two Best in Show medals for German Pinot Noir and Chardonnay, showcasing the country’s ability to make top wines with these classic Burgundian grape varieties. A 2011-vintage English sparkling wine also won a Best in Show medal.
值得注意的亮點包括德國黑比諾和霞多麗的兩枚最佳展示獎牌,展示了該國使用這些經典勃艮第葡萄品種釀造頂級葡萄酒的能力。 一款 2011 年份的英國起泡酒也獲得了最佳展示獎。
In terms of more unexpected wins, in North America, there was a Gold medal for a New York Sauvignon Blanc Sémillon blend produced in the North Fork of Long Island AVA, while in Canada Niagara Peninsula winery Hidden Bench won a Best in Show medal for its Felseck Vineyard Chardonnay 2018.
在更多出人意料的勝利方面,在北美,長島 AVA 北叉生產的紐約長相思賽美蓉混釀獲得了金牌,而在加拿大,尼亞加拉半島的酒廠 Hidden Bench 則獲得了最佳展示獎。 Felseck 葡萄園霞多麗 2018。
Russia won its second ever Platinum medal, while wines from Japan won two Platinums and four Gold medals.
俄羅斯獲得了有史以來第二枚白金獎,而日本的葡萄酒則獲得了兩枚白金獎和四枚金牌。
Classic styles from well-known areas also performed extremely well at DWWA 2021, demonstrating why they enjoy such vaunted reputations among wine lovers.
知名產區的經典款式在 DWWA 2021 上也表現異常出色,證明了它們為何在葡萄酒愛好者中享有如此吹噓的聲譽。
The list of Best in Show medals includes Champagne, California Cabernet Sauvignon and Pinot Noir, Barossa Valley Shiraz and Margaret River Chardonnay from Australia, Rioja Gran Reserva from the lauded 2004 vintage, South African Cabernet Sauvignon, Vinho Verde from Portugal and Malbec from Argentina.
最佳展示獎牌名單包括香檳、加州赤霞珠和黑比諾、澳大利亞的巴羅薩谷設拉子和瑪格麗特河霞多麗、來自備受讚譽的 2004 年份的里奧哈特級珍藏、南非赤霞珠、葡萄牙的維尼奧維德和阿根廷的馬爾貝克。
Excitement surrounding the Barolo 2016 vintage in Italy’s Piedmont region was given a further boost after Diego Morra’s ‘Monvigliero’ 2016 was awarded a Best in Show medal.
在迭戈·莫拉 (Diego Morra) 的 2016 年“蒙維列羅”(Monvigliero) 獲得最佳表演獎之後,圍繞意大利皮埃蒙特地區的巴羅洛 (Barolo) 2016 年份的興奮度進一步提升。
In total, Italy won seven Best in Show medals, also including Prosecco and Brunello di Montalcino DOCG wines, as well as a Timorasso dry white from Piedmont and a Vin Santo di Carmignano sweet wine from Tuscany.
意大利總共贏得了七項最佳展示獎牌,其中還包括 Prosecco 和 Brunello di Montalcino DOCG 葡萄酒,以及來自 Piedmont 的 Timorasso 幹白和來自托斯卡納的 Vin Santo di Carmignano 甜酒。
Some Best in Show awards went to lesser-known styles from top producer nations. New Zealand is renowned for Sauvignon Blanc but it was Tohu’s ‘Whenua Matua’ Chardonnay 2018 that won a Best in Show medal at DWWA 2021. Chile’s La Causa, Cinsault-País-Carignan 2019 from Itata Valley also received this top accolade.
一些最佳展示獎頒給了來自頂級製作國的鮮為人知的款式。 新西蘭以長相思而聞名,但 Tohu 的“Whenua Matua”霞多麗 2018 年在 DWWA 2021 上獲得了最佳展示獎。智利的 La Causa、Itata Valley 的 Cinsault-País-Carignan 2019 也獲得了這一最高榮譽。
Elsewhere, Greece narrowly beat its strong performance at last year’s competition. A Greek Assyrtiko white wine won a Best in Show medal, and the country received six Platinum and 16 Gold medals at DWWA 2021 overall.
在其他地方,希臘在去年的比賽中以微弱優勢擊敗其強勁表現。 一款希臘 Assyrtiko 白葡萄酒獲得了最佳展示獎,該國在 2021 年 DWWA 上獲得了 6 枚白金獎和 16 枚金牌。
ps.你可以閱讀Olivia Mason July 7, 2021的報導:https://reurl.cc/lRpXrd ;或到:https://awards.decanter.com/DWWA 上查看完整的獲獎者名單
(飲酒過量有礙身心健康,未成年請勿飲酒&酒後不開車)
made in italy (2020) 在 Ryo Natoyama Youtube 的精選貼文
2021.06.02 Weekly Ukulele LIVE vol.21 毎週水曜日、20時〜 YouTube生配信
トーク&ライブ
【Please follow Ryo Natoyama】
❒Official WebSite
http://ryonatoyama.com
❒instagram
https://www.instagram.com/ryo_natoyama/
❒Facebook
https://www.facebook.com/natoyamaryo
❒Twitter
https://twitter.com/ryo_natoyama
❒contact
http://ryonatoyama.com/contact/
【名渡山 遼(なとやま りょう、Ryo Natoyama)】
ソロ・ウクレレ奏者として世界的に活躍する、トップ・ウクレレ・プレイヤー。
エキサイティングな高速フレーズから繊細で美しい音色まで自在に弾きこなし、ウクレレファンのみにとどまらず音楽家や業界関係者などからも高い評価を受けている。
1993年生まれ。11歳からウクレレを弾き始め、14歳の頃「天才ウクレレ少年」としてテレビで紹介され注目を集める。2010年にはジェイク・シマブクロのジャパンツアーに出演。2016年には2作のアルバムが“ハワイのグラミー賞”とも称される「ナ・ホク・ハノハノ・アワード」にノミネートされ、日本人としては史上最年少となる受賞を果たした。
同じく2016年にキングレコードよりメジャー・デビュー。
デビュー・アルバム「Made in Japan, To the World」から2020年に2作同時リリースされた「#おうち時間のウクレレ」「#眠れるウクレレ」までの4年間で6作品をリリースするという、ウクレレ・プレイヤーとしては珍しい、ハイペースなリリースを記録中。
デビュー後はフジロックフェスティバルへの出演や、TOKYO FM「JET STREAM」テーマ曲の編曲・演奏、すぎやまこういち氏公認の「ドラゴンクエスト」カバーアルバムのリリース、多彩な活動を繰り広げている。
海外からも高い評価を受け、これまでにアメリカ、イギリス、イタリア、オーストラリア、香港、タイ、台湾、中国、カナダでの公演を果たし、そのプレイが絶賛された。
愛用のウクレレは全て自身の手作り。ストラップやケースまで自作するウクレレ・ビルダーでもある。
Bringing a breath of fresh air to the Japanese Ukulele scene, Ryo Natoyama not only is an amazing Ukulele player but he also handcrafts all of his Ukuleles. Born in 1993, he started playing the Ukulele after his family bought him one when they went to Hawaii during his 6th grade summer vacation. By the time he was in middle school, he crafted his own Ukulele. When he was 14, he became an opening act for Bruce Shimabukuro, Jody Kamisato, and other Hawaiian artists and appeared on television broadcasts. He also appeared on Jake Shimabukuro’s Japan Tour and in 2015, he released his 4th album called, “UKULELE SPLASH” and also a Christmas album called, “UKULELE Merry Christmas!”. Both albums were nominated for the 39th Na Hoku Hanohano Awards (Hawaii’s equivalent to the Grammy Awards) and he became the youngest Japanese artist to win with “UKULELE SPLASH”. He made his major label debut with “Made in Japan, To the World.” In July 2016. He has continued to be active in the music scene and has also performed in The United States, England, Italy, Australia, Hong Kong, Thailand, Taiwan, China, and Canada.
made in italy (2020) 在 Ryo Natoyama Youtube 的最讚貼文
進化し続ける若きトップ・ウクレレ・プレイヤー"名渡山 遼"の2021年最新ミュージック・ビデオ「Absolute Zero」公開!
Music, Arrangement:Ryo Natoyama
Dir.:カシロナツヲ(delie/i.C.L.inc.)(@natsu1975 )
きゃすみん(Mr.Mrs.Mush)(@MsMs_KYSMN )
Hair & Make:比屋根リサ(@hiyanelisa )
Creative production i.C.L.inc.
メジャー・デビュー5周年を迎える2021年夏、キングレコードからの最新アルバムリリースが決定!
乞うご期待!
※3月24日時点の情報です。
【Please follow Ryo Natoyama】
❒Official WebSite
http://ryonatoyama.com
❒instagram
https://www.instagram.com/ryo_natoyama/
❒Facebook
https://www.facebook.com/natoyamaryo
❒Twitter
https://twitter.com/ryo_natoyama
❒contact
http://ryonatoyama.com/contact/
【名渡山 遼(なとやま りょう、Ryo Natoyama)】
ウクレレ奏者・製作者/作・編曲家
ソロ・ウクレレ奏者として世界的に活躍する、トップ・ウクレレ・プレイヤー。
エキサイティングな高速フレーズから繊細で美しい音色まで自在に弾きこなし、ウクレレファンのみにとどまらず音楽家や業界関係者などからも高い評価を受けている。
1993年生まれ。11歳からウクレレを弾き始め、14歳の頃「天才ウクレレ少年」としてテレビで紹介され注目を集める。2010年にはジェイク・シマブクロのジャパンツアーに出演。2016年には2作のアルバムが“ハワイのグラミー賞”とも称される「ナ・ホク・ハノハノ・アワード」にノミネートされ、日本人としては史上最年少となる受賞を果たした。
同じく2016年にキングレコードよりメジャー・デビュー。
デビュー・アルバム「Made in Japan, To the World」から2020年に2作同時リリースされた「おうち時間のウクレレ」「眠れるウクレレ」までの4年間で6作品をリリースするという、ウクレレ・プレイヤーとしては珍しい、ハイペースなリリースを記録中。
デビュー後はフジロックフェスティバルへの出演や、TOKYO FM「JET STREAM」テーマ曲の編曲・演奏、すぎやまこういち氏公認の「ドラゴンクエスト」カバーアルバムのリリース、多彩な活動を繰り広げている。
海外からも高い評価を受け、これまでにアメリカ、イギリス、イタリア、オーストラリア、香港、タイ、台湾、中国、カナダでの公演を果たし、そのプレイが絶賛された。
愛用のウクレレは全て自身の手作り。ストラップやケースまで自作するウクレレ・ビルダーでもある。
Bringing a breath of fresh air to the Japanese Ukulele scene, Ryo Natoyama not only is an amazing Ukulele player but he also handcrafts all of his Ukuleles. Born in 1993, he started playing the Ukulele after his family bought him one when they went to Hawaii during his 6th grade summer vacation. By the time he was in middle school, he crafted his own Ukulele. When he was 14, he became an opening act for Bruce Shimabukuro, Jody Kamisato, and other Hawaiian artists and appeared on television broadcasts. He also appeared on Jake Shimabukuro’s Japan Tour and in 2015, he released his 4th album called, “UKULELE SPLASH” and also a Christmas album called, “UKULELE Merry Christmas!”. Both albums were nominated for the 39th Na Hoku Hanohano Awards (Hawaii’s equivalent to the Grammy Awards) and he became the youngest Japanese artist to win with “UKULELE SPLASH”. He made his major label debut with “Made in Japan, To the World.” In July 2016. He has continued to be active in the music scene and has also performed in The United States, England, Italy, Australia, Hong Kong, Thailand, Taiwan, China, and Canada.
♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪
【ほぼ毎日配信中!名渡山遼 公式YouTubeチャンネル】
◆Weekly Ukulele LIVE
2021年新企画!毎週水曜日20時〜 YouTube生配信 トーク&ライブ(24時間アーカイブ配信)
◆眠れるウクレレ Good Night Ukulele
30分間のノンストップ生演奏。ウクレレの優しい音色で眠りを誘う極上リラックス時間をお届け!配信告知は当日、名渡山遼公式SNSにて発表。
♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪
【マンスリー・オンライン・ワークショップ開催中!】
名渡山遼監修による”ソロ・ウクレレ”教育プロジェクト「ナトヤマ・メソッド」主催による、オンラインワークショップを毎月開催!
http://ryonatoyama.com/natoyama.method/
♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪
【名渡山遼 コットンクラブに初出演!】
ゲストにSHEN(Def Tech)を迎えたフルバンドLIVE!
<公演名>
『~Dear Ohana 2021~』
<日時>
2021年6月19日(土)
ーーーーーーーーーーーーーーーーーー
[1st.show] open 4:00pm / start 5:00pm
[2nd.show] open 6:45pm / start 7:45pm
ーーーーーーーーーーーーーーーーーー
<会場>
コットンクラブ
〒100-6402 東京都千代田区丸の内2-7-3 東京ビルTOKIA 2F
<出演>
名渡山遼(Ukulele)
大坂孝之介(Piano)
澤田将弘(Bass)
長谷川ガク(Drums)
Guest:SHEN(Def Tech)(Vocal,Ukulele)
<チャージ>
6000円
<チケット散り扱い・お問い合わせ先>
コットンクラブ 電話(03-3215-1555)、WEB(http://www.cottonclubjapan.co.jp/)
♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪
【初の冠番組がスタート!】
名渡山遼自身初となる冠番組、TOKYO FM「名渡山遼のウクレレテラス」が毎週24:30〜放送決定!
ウクレレシーンに新たな風を呼び起こすウクレレプレイヤー名渡山遼が、
ハワイの風吹くテラスから、癒しの音楽、超絶技巧テクにゲストとのセッション、
日々のトークをお届け。眠る前のひとときこっそり遊びにきてください。
AuDee(オーディー)でのオンデマンドコンテンツでは、
名渡山遼のマニアックな一面が・・・!!
放送局:TOKYO FM
放送日時:毎週土曜 24:30〜25:00
♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪♪:*:・・:*:・♪・:*:・・:*:・♪
#ウクレレ #名渡山遼 #キングレコード #ukulele #kingrecords #AbsoluteZero
made in italy (2020) 在 Ryo Natoyama Youtube 的最佳解答
『虹』菅田将暉
ukulele : Ryo Natoyama(http://ryonatoyama.com)
【Please follow Ryo Natoyama】
❒Official WebSite
http://ryonatoyama.com
❒instagram
https://www.instagram.com/ryo_natoyama/
❒Facebook
https://www.facebook.com/natoyamaryo
❒Twitter
https://twitter.com/ryo_natoyama
❒contact
http://ryonatoyama.com/contact/
【名渡山 遼(なとやま りょう、Ryo Natoyama)】
ウクレレシーンに新たな風を呼び起こす、日本の若手プレイヤーの中でもナンバーワンの呼び声高いウクレレプレイヤー。
愛用のウクレレは全て、自身の手作り。またウクレレケース、ストラップも製作している。
1993年生まれ。小学校6年生の夏休みのハワイ旅行で家族がお土産に買ったウクレレを弾き始める。中学1年生からウクレレ作りを始める。14歳の頃にはブルース・シマブクロ、ジョディ・カミサトなどハワイのウクレレプレイヤーのオープニングアクトを務め、「天才ウクレレ少年」としてテレビにも取り上げられる。2010年、ジェイク・シマブクロのジャパンツアーにも出演。2015年には4thアルバム「UKULELE SPLASH!」、クリスマスアルバム「UKULELE Merry Christmas!」を発売。“ハワイのグラミー賞”と言われる「第39回ナ・ホク・ハノハノ・アワード」最優秀インターナショナル・アルバム部門にダブルノミネートされ、「UKULELE SPLASH!」が日本人としては最年少で見事に受賞した。2016年7月「Made in Japan, To the World.」でメジャーデビュー。2017年、自身初となるフジロックフェスティバルにも出演を果たす。2019年4月より、TOKYO FM人気番組「ジェットストリーム」の公式エンディングテーマ「Mr.Lonely」のアレンジ、演奏を担当。同年8月には「ウクレレによる『ドラゴンクエスト』すぎやまこういち」をリリース。また、海外からも注目を浴び、これまでにアメリカ、イギリス、イタリア、オーストラリア、香港、タイ、台湾、中国、カナダでの公演を果たし、そのプレイが絶賛された。
世界に一つだけのウクレレで超絶な演奏テクニック、癒しのプレイを自在に奏でる。唯一無二の音色を生む、天才ウクレレプレイヤー。
Bringing a breath of fresh air to the Japanese Ukulele scene, Ryo Natoyama not only is an amazing Ukulele player but he also handcrafts all of his Ukuleles. Born in 1993, he started playing the Ukulele after his family bought him one when they went to Hawaii during his 6th grade summer vacation. By the time he was in middle school, he crafted his own Ukulele. When he was 14, he became an opening act for Bruce Shimabukuro, Jody Kamisato, and other Hawaiian artists and appeared on television broadcasts. He also appeared on Jake Shimabukuro’s Japan Tour and in 2015, he released his 4th album called, “UKULELE SPLASH” and also a Christmas album called, “UKULELE Merry Christmas!”. Both albums were nominated for the 39th Na Hoku Hanohano Awards (Hawaii’s equivalent to the Grammy Awards) and he became the youngest Japanese artist to win with “UKULELE SPLASH”. He made his major label debut with “Made in Japan, To the World.” In July 2016. He has continued to be active in the music scene and has also performed in The United States, England, Italy, Australia, Hong Kong, Thailand, Taiwan, China, and Canada.
【Ryo Natoyama original】
❒Bloom in your Heart
https://www.youtube.com/watch?v=RNQ_UUBll1A
❒Sweet Dreams
https://www.youtube.com/watch?v=FOu0rAQyZTI
❒Angel
https://www.youtube.com/watch?v=uh6ZRZ2ye_0
❒Way To Go!!
https://www.youtube.com/watch?v=s8DkPB35pMU
❒Life is Beautiful
https://www.youtube.com/watch?v=wN4rdbqchDQ
❒Precious
https://youtu.be/7lS4f0xFuwg
【J-POPカヴァー】
❒ドライフラワー(優里)
https://youtu.be/llWHEuhpA_g
❒クリスマス・イブ(山下達郎)
https://youtu.be/FF0-rIdW3CA
❒LiSA 『炎』
https://youtu.be/zNcZODuKXwY
❒カントリー・ロード(Take Me Home, Country Roads)
https://youtu.be/TJdffoHyp3Y
❒糸(中島みゆき)
https://youtu.be/jWBF9bPFXKo
❒若者のすべて(フジファブリック)
https://youtu.be/-n3Sel1h2TU
❒裸の心(あいみょん)
https://youtu.be/yZow3P2MmBE
❒secret base ~君がくれたもの~(ZONE)
https://youtu.be/EY3-TrtvK64
❒打上花火 / DAOKO × 米津玄師(打ち上げ花火、下から見るか? 横から見るか?)
https://www.youtube.com/watch?v=wJ89UwpunP0&feature=youtu.be
❒香水(瑛人)
https://youtu.be/uAAM4490JQ8
❒Squall(福山雅治)
https://youtu.be/tQha38rYoWc
❒カブトムシ(aiko)
https://youtu.be/nwVtTBlAQ-8
❒2020応援ソング「パプリカ」(Foorin 米津玄師)
https://youtu.be/m8kC8Rwq4_E
❒紅蓮華/ LiSA(鬼滅の刃OP)
https://www.youtube.com/watch?v=VVAAUlPrDwM
❒宿命(Official髭男dism)
https://www.youtube.com/watch?v=2c4CacMb55k&t=15s
❒Everything(MISIA)
https://youtu.be/AV3AZr17qs8
❒HANABI(Mr.Children)
https://youtu.be/E2U3aIRaHWY
【ジブリウクレレカヴァー】
❒君をのせて(天空の城ラピュタ)
https://www.youtube.com/watch?v=-OPh8mgypYo
❒いつも何度でも(千と千尋の神隠し)
https://www.youtube.com/watch?v=Wa7lanm422M
❒ふたたび(千と千尋の神隠し)
https://www.youtube.com/watch?v=Auk_FpuOlbY
❒「となりのトトロ」メドレー
https://youtu.be/-u77tJlYmsY
【ディズニー】
❒Remember Me(リメンバー・ミー)
https://youtu.be/rjqXv3bhrqQ
❒Someday My Prince Will Come(いつか王子様が)
https://youtu.be/xhPnLLPWQVg
❒Beauty and the Beast(美女と野獣)
https://youtu.be/ieb8gyevokY
❒A Whole New World(Aladdin)
https://youtu.be/bfU_Kjg2ATI
【洋楽ウクレレカヴァー】
❒All I Want For Christmas Is You(Mariah Carey)
https://youtu.be/RxZ03oHF_cQ
❒I'm Yours (Jason Mraz)
https://www.youtube.com/watch?v=Np0irFcG9yQ
❒Always(Atlantic Starr)
https://www.youtube.com/watch?v=9Fwm8aSGXTw
❒Uptown Funk ft. Bruno Mars(Mark Ronson)
https://www.youtube.com/watch?v=T1UyQtPeNwU
❒Earth, Wind & Fire - September
https://youtu.be/-HxB7S3oI7g
❒Tears In Heaven(Eric Clapton)
https://youtu.be/Hwh9FeQJIHU
【ウクレレによるドラゴンクエスト】
❒序曲
https://www.youtube.com/watch?v=8MPjmyvcoV4
❒この道わが旅
https://www.youtube.com/watch?v=whrA51bpUFc
#虹 #菅田将暉 #ukulele #ウクレレ ##ドラえもん #RyoNatoyama #名渡山遼