Đến quẩy style mi mố sà chăng :)
Kỳ thực, từ trước khi VPGL được thai nghén, trong lòng chúng tôi vẫn ngầm hiểu với nhau rằng, làm giải DOTA2 ở Việt Nam giờ rất khó. Cái thời kỳ vàng son đã qua lâu rồi. Cộng đồng chẳng mấy ai mặn mà. DOTA2 Việt thậm chí có thể xem như V-League của bóng đá. Đúng rồi, người ta xem Ngoại hạng, xem Liga, xem C1…chứ ai thèm xem V-League…
.
Rồi thì những vụ việc không hay trong quá khứ khiến cho ít nhiều người mất niềm tin. Chẳng biết trách ai ngoài trách chính mình. Tình ngay lý gian thì cũng đã nói nhiều rồi. Chẳng muốn bàn thêm nữa. Đáng lo hơn là từ những vụ việc đó, cộng đồng có vẻ đang trở nên chìm dần vào vũng lầy của hết drama này đến drama khác. Cũng phải thôi, hút hít nhiều thì ắt nghiện. Thậm chí giờ nhắc đến Dota 2 Việt, người ta nghĩ đến phốt… Đó mới thực là tai hại.
.
Phải, cái đó mới đáng lo, chứ chuyện mấy team Việt Nam mãi mà vẫn chưa vào được Minor hay Major nào thì có gì đâu mà phải lăn tăn. Bởi gốc thế nào thì ngọn thế ấy, thành tích suy cho cùng cũng chỉ là phần ngọn mà thôi.
.
Nhưng mấy ai hiểu. Như đã nói, một khi đã định kiến rằng Dota 2 Việt là phốt, là yếu kém, là không đáng xem, rồi thì xung quanh là hàng tá giải đấu quốc tế của các gosu hạng A, thì tất yếu một giải đấu như VPGL, nhận được nhiều sự quan tâm cũng là rất khó.
.
Từ đầu, chúng tôi đã nghĩ đến chuyện có một team khách mời nào đó tham gia. Dạng cameo thôi, kiểu như Team Secret thỉnh thoảng đến Malaysia tham gia showmatch các thứ. Thế nên cũng định mời NAVI cơ, nhưng nhìn vào ngân sách lại thôi. Chẳng lẽ lại mời mấy ông kiểu Clutch Gamers hay Geek Fam? Nghĩ mãi rồi đi đến quyết định: Giải Việt Nam của người Việt Nam. 200 triệu đấy một đồng cũng không để ngoại quốc lấy được. Chấp nhận ít view một chút không sao.
.
Thế nên vào giải rồi cũng có lắm chuyện dở khóc dở cười, team thì tên troll, team thì logo troll, team thì cả tên lẫn logo đều troll. Players thì đổi tên tứ tung, mỗi trận để một tên chẳng biết đâu mà lần. Có bạn còn bận làm, bận học, có team còn bỏ giải… Chúng mình hiểu và okay hết, vì suy cho cùng, đòi hỏi sự chuyên nghiệp tuyệt đối ở Dota 2 Việt Nam lúc này là không thể. Okay, những anh em vẫn lên kênh, vẫn veston cà vạt production value các thứ. Chuyện mình mình làm thì không cần nói, nhưng cũng muốn giúp anh em players lên hình “hiện đại” một lần đi, ảnh ọt, stat các thứ lung linh một tí xem nào. “Lần đầu” của mình, cũng là lần đầu của không ít anh em players quốc nội nữa, nên cố gắng “có tâm” nhất có thể.
.
Bởi vậy khi vào giải, có gần 2.000 viewers theo dõi, mặc dù song song giờ đó là Dream League, là DAC (khổ quá, muốn tránh cũng không được, hệ thống giải Dota bây giờ…) đã thực sự khiến chúng mình bất ngờ. Đây cũng là minh chứng xác đáng để nói rằng: Dota 2 Việt Nam vẫn rất đáng xem.
.
Lại bảo không phải đi? Trận nào cũng rực rỡ tầm 10 phút đầu nhẹ nhàng mười mấy hai chục mạng. Okay nếu bảo đó là DOTA hoang dã không chiến thuật thì cứ mời xem Mega Aorus hay 496 đánh, cũng rat nhà, quản lý tài nguyên như ai. Không những đáng xem, mà còn rất đáng học hỏi.
.
Chúng tôi còn vui hơn nữa khi nhìn được những cảm xúc khi lọt vào top 3 của Trona Gaming. Vui vì đối với anh em players, rốt cuộc thì chúng tôi cũng đã đem lại cho họ những giá trị nhất định, VPGL này đã ít nhiều đem lại cho các chàng trẻ đó một niềm cảm hứng hay ít nhất, một kỷ niệm đẹp.
.
Chưa kể liên tiếp là những tin tức về việc xuất ngoại. Hơi buồn khi VPGL lại đánh dấu chặng đường cuối cùng của team 496, nhưng khi nghĩ đến việc các thành viên của họ lần lượt thử sức mình ở các đấu trường mới thì chúng ta phải lấy làm mừng. Rõ ràng là trình độ players của chúng ta là có. DH aka 458 đánh cho TnC.Tiger, 10gu, Red, Magical cũng tìm thử thách mới ở những môi trường Gaming chuyên nghiệp hơn. Một cú “đi xem người ta làm thế nào, để về giúp dân mình” chăng? Tôi nghĩ là hoàn toàn có thể.
.
Nhưng để cho những thay đổi trong tương lai ấy có thể thực sự diễn ra, rốt cuộc vẫn phải chờ đợi những thay đổi từ chính cộng đồng. Chẳng cần gì hơn, chỉ cần bạn quan tâm đến chính những players, những giải đấu mang dòng máu Việt. Nghĩ mà xem, U23 Việt Nam lập chiến công thì hàng vạn, thậm chí hàng triệu người đổ ra đường ĂN MỪNG. Nhưng thứ giữ lửa cho nền bóng đá Việt phải là những người hăng say cuối tuần đến xem V-League và CỔ VŨ. Dota Việt cũng cần các bạn y như vậy.
.
Cuối tuần là trận Chung kết tổng của VPGL 2018, giữa hai team MEGA.AORUS và 496 Gaming. Chẳng nghi ngờ gì nữa, đây là hai cái tên xứng đáng nhất, mạnh mẽ nhất và cũng đáng xem nhất. Thành công này của họ cũng nói lên một điều: Các team Việt Nam hoàn toàn có đủ tiềm năng, điều cần nhất là sự bền bỉ và kiên nhẫn (Đây cũng chính là hai team được xây dựng từ lâu và có chiến lược phát triển lâu dài). 100.000.000 đồng cùng một tấm vé tham gia Vòng chung kết MPGL châu Á sẽ được định đoạt, và mỗi người các bạn đều có thể đến để chứng kiến giây phút lịch sử đó.
.
Trận đấu sẽ được tổ chức tại Phoenix Cyber 143 Trần Phú Hà Đông vào lúc 13:30 ngày Chủ Nhật 08/04/2018. MỞ CỬA TỰ DO cho tất cả.
Thêm một chút kích thích đó là nhiều chương trình GA và Minigame sẽ dành cho các bạn, với tổng giá trị lên tới 20 triệu đồng.
.
Nhưng mà thôi, cái đó là phụ đi. Cái chính là Dota 2 Việt đang khởi sắc, và các bạn là một phần trong đó. Nhớ nhé, “Cộng đồng Dota 2 Việt có trở nên lành mạnh hay không? Các team Dota 2 Việt có sánh vai với các top team năm châu hay không? Một phần lớn là nhờ vào công lao đi xem VPGL của các bạn”.
Hẹn gặp lại, tại Hà Đông!
...
🏆 Trong ảnh là cup vô địch của VPGL 2018 season 1. Nhìn cây nhà lá vườn hơi đơn sơ tí nhưng căn bản là cup này + 100.000.000 đồng + 1 vé du đấu thì có chê không :))))🏆
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過83萬的網紅serpentza,也在其Youtube影片中提到,Until 2015, Game consoles were banned in China, how did kids in the 80s and 90s get around this? Following the popularity and longevity of the Nintend...
「mega gaming logo」的推薦目錄:
- 關於mega gaming logo 在 Mimosa Chu Facebook 的最讚貼文
- 關於mega gaming logo 在 serpentza Youtube 的最讚貼文
- 關於mega gaming logo 在 Mega Gamer Logo (658064) - Design - Pinterest 的評價
- 關於mega gaming logo 在 How to make cool mascot gaming logo in pixlelab by (mega ... 的評價
- 關於mega gaming logo 在 MEGA - Monash Electronic Gaming Association - Facebook 的評價
mega gaming logo 在 serpentza Youtube 的最讚貼文
Until 2015, Game consoles were banned in China, how did kids in the 80s and 90s get around this? Following the popularity and longevity of the Nintendo Entertainment System (NES; known in Japan as the Family Computer, or Famicom), the system has seen many clone video game consoles. Such clones are colloquially called Famiclones (a portmanteau of "Famicom" and "clone"), and are electronic hardware devices designed to replicate the workings of, and play games designed for, the NES and Famicom. Hundreds of unauthorized clones and unlicensed copies have been made available since the height of the NES popularity in the late 1980s.[citation needed] The technology employed in such clones has evolved over the years: while the earliest clones feature a printed circuit board containing custom or third party integrated circuits (ICs), more recent (post-1996) clones utilize single chip designs, with a custom ASIC which simulates the functionality of the original hardware,[citation needed] and often includes one or more on-board games. Most devices originate in Asian nations, especially China, Taiwan, Southeast Asia, and to a lesser extent South Korea.[citation needed]
In some locales, especially South America, South Africa, and the former Soviet Union, where the NES was never officially released by Nintendo, such clones were the only readily available console gaming systems. Such was the case with the Dendy Junior, a particularly successful NES clone which achieved widespread popularity in Russia and former Soviet republics in the early 1990s. Elsewhere, such systems could occasionally even be found side by side with official Nintendo hardware,[1] often prompting swift legal action.[2] Many of these early systems were similar to the NES or Famicom not only in functionality, but also in appearance, often featuring little more than a new name and logo in place of Nintendo's branding. As opposed to that, in former Yugoslavia NES clones often visually resembled Sega Mega Drive, together with the Sega logo.[3]
Few of these systems are openly marketed as "NES compatible".[citation needed] Some of the packaging features screenshots from more recent and more powerful systems, which are adorned with misleading, or even potentially false, quotes such as "ultimate videogame technlology" [sic] or "crystal clear digital sound, multiple colors and advanced 3D graphics".[citation needed] Some manufacturers opt for a less misleading approach, describing the system generically as a "TV game", "8-bit console", "multi-game system", or "Plug & Play", but even these examples generally say nothing to suggest any compatibility with NES hardware.
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Support me on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Twitter: @serpentza
Music used: dragonatlas.s3m
mega gaming logo 在 MEGA - Monash Electronic Gaming Association - Facebook 的推薦與評價
MEGA is an esports club and gaming community based at Monash University. We organise game nights, viewing parties, tournaments, leagues and online sessions. ... <看更多>
mega gaming logo 在 Mega Gamer Logo (658064) - Design - Pinterest 的推薦與評價
Jun 17, 2020 - Download Mega Gamer Logo (658064) today! We have a huge range of Logos products available. Commercial License Included. ... <看更多>