[RESEARCH SERIES] TÌM TẠP CHÍ QUỐC TẾ (journal finder) PHÙ HỢP ĐỂ GỬI BẢN THẢO BÀI BÁO
Việc lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bản thảo là một khâu quan trọng trong quy trình xuất bản bài báo khoa học. Quay lại với series ngày hôm này, chị xin phép chia sẻ với mọi người kinh nghiệm "Tìm tạp chí quốc tế (journal finder) phù hợp để gửi bản thảo bài báo" của Tiến sỹ Nguyễn Hữu Cương.
------------------------------------------------------
Khi bản thảo bài viết của bạn được hoàn thiện, được đồng nghiệp, người có kinh nghiệm về viết bài và công bố quốc tế góp ý (nếu có), và được biên tập hoặc hiệu đính tiếng Anh thì đã đến lúc bài viết sẵn sàng gửi cho tạp chí (submit). Tuy nhiên, với các tác giả chưa chưa có kinh nghiệm thì đây là một thời điểm khó khăn vì lựa chọn tạp chí không phù hợp để gửi bài sẽ rất dễ dẫn đến bài viết bị từ chối, mất nhiều thời gian để đăng bài và làm chậm quá trình phát triển nghề nghiệp (Zjilstra, 2019). Để tránh bị từ chối ngay tại bàn của tổng biên tập (desk rejection) với lý do bài viết không phù hợp với phạm vi đăng bài (scope) của tạp chí và thuận lợi trong quá trình trình duyệt thì việc lựa chọn tạp chí phù hợp đóng vai trò quyết định.
Trong bài viết này, tôi sẽ trao đổi việc lựa chọn tạp chí để gửi bài qua hai cách: (1) Sử dụng công cụ tìm kiếm tạp chí, và (2) Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo bài báo.
Sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí
Nguyễn Danh Nam và cộng sự (2020) đã giới thiệu một số ứng dụng tìm kiếm tạp chí phù hợp để gửi bài phổ biến. Cụ thể như:
- Elsevier Journal Finder: https://journalfinder.elsevier.com
- Springer Journal Suggester: https://journalsuggester.springer.com
- IEEE Journal Recommender: http://publication-recommender.ieee.org/home
- Edanz Journal Selector: https://www.edanzediting.com/journal-selector
- Enago Open Access Journal Finder: https://www.enago.com/academy/journal-finder
- JANE: Journal/Author Nam Estimator: http://jane.biosemantics.org
- JournalGuide: https://www.journalguide.com
Web of Science Master of Journal List: https://mjl.clarivate.com/home
Để sử dụng những công cụ tìm kiếm tạp chí này, tác giả cần cung cấp tiêu đề bài báo (title), tóm tắt (abstract) và các từ khóa (keywords).
Một số ứng dụng cung cấp thông tin rất hữu ích như tỉ lệ chấp nhận đăng bài (Acceptance rate), thời gian nhận kết quả phản biện lần đầu (Time to 1st decision), thời gian xuất bản bài báo (Time to publication), chỉ số trích dẫn (CiteScore), và chỉ số tác động (Impact Factor). Chi tiết xin xem trong Bảng 1.
Các tạp chí được gợi ý thường được sắp xếp theo mức độ phù hợp nhất với thông tin tác giả nhập vào. Để lựa chọn được tạp chí phù hợp nhất, tác giả cần vào website của mỗi tạp chí để tìm hiểu thêm các thông tin. Bạn nên tải một số bài báo được xuất bản gần nhất của từng tạp chí mà bạn thấy tiềm năng nhất rồi đọc, phân tích và so sánh với bản thảo của bạn để từ đó tự đánh giá được mức độ chất lượng bài báo của bạn so với những bài báo trong những tạp chí đó.
Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo
Một số nhà xuất bản lớn cho phép các tác giả gửi bản thảo cho bộ phận dịch vụ chuyển bảo thảo (article transfer service) thay vì gửi trực tiếp cho tạp chí. Với cách này, tác giả cũng thực hiện việc vào website của nhà xuất bản, lựa chọn một số tạp chí phù hợp (thay vì chỉ chọn duy nhất một tạp chí) rồi gửi bản thảo. Bộ phận này sẽ xem xét bản thảo của bạn để đánh giá mức độ phù hợp của bản thảo với các tạp chí rồi liên lạc với tổng biên tập của từng tạp chí. Nếu tổng biên tập tạp chí đồng ý tiếp nhận bản thảo để xem xét thì bộ phận này sẽ thay mặt tác giả (tất nhiên với sự đồng ý tác giả) chuyển bản thảo cho tạp chí. Cách thức này được cho là dễ thực hiện và tiết kiệm được nhiều thời gian của tác giả. Cụ thể, dịch vụ này hiện có ở những nhà xuất bản sau:
- SAGE Path: https://journals.sagepub.com/sage-path
- Springer Nature Transfer Desk: https://www.springernature.com/gp/authors/transferdesk
- Article transfer service (của nhà xuất bản Elsevier):
https://www.elsevier.com/authors/submit-your-paper/submit-and-revise/article-transfer-service
- Article transfers (của nhà xuất bản Taylor & Francis):
https://authorservices.taylorandfrancis.com/publishing-your-research/peer-review/transfers/
Những dịch vụ này đều miễn phí. Tuy nhiên việc được tổng biên tập đồng ý xem xét bản thảo không đảm bảo bài báo của bạn sẽ được đăng. Nếu qua quá trình bình duyệt mà bài báo bị từ chối thì bộ phận dịch vụ này sẽ tìm kiếm các tạp khác và lặp lại quy trình như trên.
Việc sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí và gửi tạp chí cho nhà xuất bản là những gọi ý tốt để bạn lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bài. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn đã có xuất bản để có lời khuyên hữu ích. Những người có kinh nghiệm trong đăng bài báo quốc tế và/hoặc đã tham gia phản biện cho những tạp chí uy tín thường sẽ đánh giá được chất lượng bản thảo của bạn để từ đó cho bạn những gợi về tạp chí “vừa sức” với bản thảo bài viết của bạn.
Một lưu ý nữa là, các tác giả cũng cần phải kiểm tra xem các tạp chí đó chính xác thuộc WoS hoặc Scopus hay không, dựa trên một số thông tin cơ bản: chỉ số ISSN hoặc e-ISSN, website. Việc tra cứu này có thể tiến hành trên https://mjl.clarivate.com/home (đối với WoS) hoặc https://www.scimagojr.com/ hay https://www.scopus.com/sources?zone=TopNavBar&origin=NO%20ORIGIN%20DEFINED (đối với Scopus).
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Danh Nam, Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến Trung, & Trần Trung. (2020). Cấu trúc phổ quát của bài báo khoa học quốc tế. Trong Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Trung và Nguyễn Tiến Trung (chủ biên), Công bố khoa học giáo dục theo hướng tiếpcận quốc tế (tr. 113-134). NXB Giáo dục Việt Nam.
Zjilstra, H. (2019, August 6). ‘What’s the best journal for my paper?’ New tool can help. https://www.elsevier.com/connect/whats-the-best-journal-for-my-paper-new-tool-can-help.
Source: TS Nguyễn Hữu Cương
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過2,980的網紅Philip Phạm,也在其Youtube影片中提到,Phỏng vấn TS. Tạ Duy Tiên (Ryan Tạ) chuyên về Biochemistry: anh lấy học bổng TS tại Bỉ, làm sau Tiến sĩ tại Thuỵ Sĩ và làm R&D tại A*STAR của Singapor...
「nature impact factor」的推薦目錄:
- 關於nature impact factor 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於nature impact factor 在 整外女醫 賴昕隄醫師 Facebook 的精選貼文
- 關於nature impact factor 在 蔡依橙的閱讀筆記 Facebook 的最佳解答
- 關於nature impact factor 在 Philip Phạm Youtube 的精選貼文
- 關於nature impact factor 在 Nature communication impact factor2022-在Mobile01/PTT ... 的評價
- 關於nature impact factor 在 Nature communication impact factor2022-在Mobile01/PTT ... 的評價
- 關於nature impact factor 在 Nature Index, profile picture - Facebook 的評價
nature impact factor 在 整外女醫 賴昕隄醫師 Facebook 的精選貼文
很開心被Nature旗下的Scientific Reports (Impact factor:3.998)
邀請擔任審稿委員🤩🤩🤩
收到email其實很怕是來騙錢的🤭
一直以來
在眼瞼下垂的領域
不管是臨床或學術研究
我都不斷地精進 💪🏻💪🏻💪🏻
終於有空交功課了 yeah !!!🎈
#被國外學術期刊邀請審稿也是一種肯定
#眼瞼下垂手術專家
#blepharoptosis
#ScientificReports
#專業需要耕耘不可取代
#整外女醫賴昕隄醫師
nature impact factor 在 蔡依橙的閱讀筆記 Facebook 的最佳解答
這篇有趣的論文,其出處 Nature Human Behaviour,是 impact factor 約 12 的高分期刊。這表示同儕肯定度高,研究品質通常很不錯。
科學的根本,是批判,這個從科學論文的形式,跟科學史,就能很清楚的看到。
科學論文的開頭,多數是一個假說,然後整篇就在想辦法推翻這個假說。
科學史的進展,往往是典範轉移,這是委婉的說法,事實上就是更好更新更完整的觀念,把舊觀念送進歷史埋葬。
而中共領導的社會,是不能允許這種批判的,你想推翻假說,哪天想推翻中共怎麼辦?哪天想用更好更新更完整的政治體制,把中共送進歷史埋葬,那可不行。
或許這就是中國為什麼有那麼多成績優秀的人才,但說到高科技,還是要想辦法從美國偷,而沒辦法獨立發展出來的原因。
「在物理和數學成績方面,中國學生在大學剛入學時和第二年末都領先於印度和俄羅斯學生,但是經過大學學習後,兩門成績卻出現極大的退步。
在批判思維方面,剛入學時,中國學生的能力與美國學生差距不大,高於印度和俄羅斯學生。但在大學畢業時,批判性思維能力顯著下降,被俄羅斯學生反超,而美國學生則在畢業時批判性思維能力有了飛升,領先於其他國家的學生。」
nature impact factor 在 Philip Phạm Youtube 的精選貼文
Phỏng vấn TS. Tạ Duy Tiên (Ryan Tạ) chuyên về Biochemistry: anh lấy học bổng TS tại Bỉ, làm sau Tiến sĩ tại Thuỵ Sĩ và làm R&D tại A*STAR của Singapore. | Philip Phạm | Hung Pham Vlog
Cùng nghe anh chia sẻ các kinh nghiệm xin học bổng và du học và đặc biệt là xin việc làm trong R&D ở các công ty lớn. Chỉ sau 1 năm làm sau tiến sĩ anh đã xuất bản 1 bài báo rất tốt lên tạp chí Nano Letter có Impact factor 12 'chấm'!
Tiến sĩ Tạ Duy Tiên có tốc độ làm khoa học cực nhanh đồng thời cũng là 1 phượt thủ lớn. Từ bắc cực quang đến vườn Halleros, rồi đến dãy Alps hùng vĩ và cực đẹp ở Thuỵ Sĩ, hầu như những nơi đẹp nhất trên Châu Âu đã có dấu chân anh. Đúng nghĩa là học mà chơi, chơi mà học.
Facebook cá nhân của mình: https://www.facebook.com/duchungyk
Facebook cá nhân của TS. Tạ Duy Tiên: https://www.facebook.com/ta.d.tien?hc_location=ufi
Các trang săn học bổng:
1. Nature jobs: https://www.nature.com/naturecareers?gclid=CjwKCAjw5_DsBRBPEiwAIEDRW2WC5kCN64bwBv-4Hn2j5y3m42U4wuhPPS36wGfAzASKcRZwXfQECBoCWTUQAvD_BwE
2. ResearchGate: https://www.researchgate.net/
3. HigherEdJobs: https://www.higheredjobs.com/
Các video có liên quan:
1. Cách xin học bổng du học: https://www.youtube.com/watch?v=vN5WwBOPyOI&t=230s
2. Kinh nghiệm xin học bổng Erasmus+: https://www.youtube.com/watch?v=H-n5rGQwKvI&t=257s
3. Xin học bổng full và thẻ xanh Sweden cùng lúc: https://www.youtube.com/watch?v=s-8oXloTKqE&t=2s
Giới thiệu 1 chút về các nước anh đã đi qua, cụ thể là nước Bỉ:
Nước Bỉ không còn mới cho các bạn du học sinh Việt Nam. Các bạn sinh viên muốn du học Bỉ có thể tìm trường lớn như: KU Leuven, Hasselt, Brussel, Antwerp và Liege. Từ ồn ào nhộn nhịp và đến yên bình.
Hiện nay đã có hàng ngàn HS-SV Việt Nam lại chọn Vương quốc Bỉ để chuẩn bị cho tương lai của mình. Có thể nói, nền giáo dục hiện đại của Bỉ đang phát triển nhanh và mạnh cùng với sự phát triển của cộng đồng Châu Âu. Các trường Bỉ đều nằm trong bảng xếp hạng top 100 thế giới. Đặc biệt KU Leuven hay là top 40 và là trường có innovation lớn thứ 2 Châu Âu. Với đặc điểm chung này, du học sinh học tập tại Bỉ dễ dàng theo học chuyển tiếp tại các quốc gia khác trong cộng đồng chung Châu Âu.
Ngoài ra, với yếu tố liên thông quốc tế của hệ thống giáo dục bậc đại học, SV theo học tại Bỉ có thể sang Mỹ và các quốc gia khác để tiếp tục chương trình học và đương nhiên bằng cấp Bỉ được công nhận trên toàn thế giới.
Để học đại học ở Vương quốc Bỉ, yêu cầu đầu tiên là du học sinh phải tốt nghiệp phổ thông trung học hoặc là đang là sinh viên. Nếu du học ở diện cao học, cần phải có bằng ĐH tại Việt Nam. Bên cạnh đó, một điều bắt buộc đó là phải có trình độ tiếng Anh tối thiểu đạt TOEFL 500. Hoặc chuẩn tiếng Pháp đạt chứng chỉ DELF2 trở lên. Ngoài ra, gia đình hoặc chính du học sinh phải có sổ tiết kiệm 30.000USD và giấy tờ chứng minh đủ khả năng tài chính để theo học các khoá đào tạo tại Bỉ.
Về sinh hoạt phí, chi phí tối thiểu cần có từ 5.500- 6.500 euro/năm. Song, tiền sinh hoạt chiếm phần lớn. Cụ thể, chi phí cho việc ăn uống sẽ chiếm một khoản từ 2500 euro/năm, chi phí thuê nhà ở khoản 200 - 350 euro/tháng. Tuy nhiên, khoản chi phí tiền nhà đối với du học sinh sẽ không quá "nặng" bởi hầu hết các trường ĐH tại Bỉ đều có ký túc xá dành cho sinh viên quốc tế với giá cả hợp lý.
Ngoài ra, du học sinh cũng sẽ được phép làm thêm trong thời gian học tập với quy định khoảng 20 giờ trong một tuần (mức lương trung bình là 8-10 euro/ giờ). Ưu điểm này sẽ giúp du học sinh có thêm thu nhập, giảm bớt gánh nặng kinh tế cần có trong thời gian du học.
Hy vọng video sẽ giúp ích cho các bạn sinh viên, giảm stress và tăng hiệu quả tìm học bổng.
Các bạn có thể nhắn tin hỏi về cách xin học bổng, tìm việc, tính chất công việc, lương và chi phí sinh hoạt tại Singapore. Mọi người xem xong có thể comment phía dưới những thông tin cần thêm nha :D
Mong sẽ giúp ích được ít nhiều cho các bạn nhé!
Học bổng toàn phần, hoc bong toan phan
nature impact factor 在 Nature communication impact factor2022-在Mobile01/PTT ... 的推薦與評價
The Nature Communications Impact Factor IF measures the average number of citations received in a particular year (2020) by papers published in the Nature . ... <看更多>
nature impact factor 在 Nature Index, profile picture - Facebook 的推薦與評價
Preprints that are downloaded more often on bioRxiv tend to be published in journals with higher impact factors. https://go.nature.com/2T8uNLu. ... <看更多>
nature impact factor 在 Nature communication impact factor2022-在Mobile01/PTT ... 的推薦與評價
The Nature Communications Impact Factor IF measures the average number of citations received in a particular year (2020) by papers published in the Nature . ... <看更多>