CÁCH TRUNG QUỐC THAY ĐỔI NGÀNH THỜI TRANG CAO CẤP
Trung Quốc - khỏi phải bàn cãi nhiều chi cho mệt. Thị trường tỉ dân với số lượng tỉ phú nhiều nhất nhì thế giới đang là miếng đất màu mỡ của bất kì ngành công nghiệp dịch vụ nào. Phim ảnh, Âm nhạc và cả Fashion/Thời trang nữa – tất cả các doanh nghiệp quốc tế, nếu đã – đang và sẽ thực hiện kinh doanh tại Trung Quốc đều sẽ phải “nịnh nọt” “cưng như cưng trứng, hứng như hứng hoa” mảnh đất này.
Trung Quốc – tạo ra một khoảng trời riêng và tái thay đổi khái niệm “Thời trang cao cấp”.
Công bằng mà nói, dân Trung không chỉ gói gọn ở mỗi thị trường nội địa mà người Trung vươn bàn tay ra toàn khắp thế giới. Mình thử hỏi các bạn nào đang sống ở nước ngoài mà lại không có 1 khu gọi là “China-Town” – khu người Hoa chưa, mà được cái là khu ChinaTown ngày càng ngày cứ mở rộng ra – cho thấy sức ảnh hưởng mạnh mẽ của cộng đồng Trung Quốc ( Không, cái này mình nói thật nhé – mấy bạn người Hoa mình biết dễ thương lắm, đoàn kết nữa)
Sự phát triển kinh tế và mức dồi dào tài sản từ những người dùng đang được trẻ hóa ở thị trưởng Trung Quốc đồng nghĩa nhu cầu về thời trang, đặc biệt là high-end fashion cũng tăng cao. NHƯNG – mình cũng xin nhắc lại với các bạn rằng:
“High-end fashion” hoặc “Haute Couture Fashion” xuất phát từ đâu – từ châu Âu già cỗi hàng trăm năm, ngàn năm về trước. Sự sang trọng, phong cách quý tộc này được gắn liền với tầng lớp thượng lưu của Châu Âu. Những đứa trẻ sinh ra trong các ngôi nhà giàu có châu Âu được dạy dỗ về cách ăn mặc, thời trang chỉnh chu và gắn liền với những thương hiệu cao cấp. Do đó, tư tưởng về High-end fashion, haute couture fashion được xem như là “Cha truyền con nối” và những nhà mẫu đã có một lượng khách hàng trung thành duy trì ổn định ở các hệ gia phả này.
Trung Quốc thì không – điều này cũng tương tự với Việt Nam. Tư tưởng này là không có vì khác biệt văn hóa, thời trang giữa Châu Á và Châu Âu. Thời trang cao cấp ngày xưa của châu Á gắn liền với vua chúa, với phong kiến nhiều hơn. Thứ thời trang cao cấp là du nhập từ châu Âu, nên cái tư tưởng trung thành với 1 brand cụ thể là không mạnh bằng những nước tư bản kia.
Như mình đã nói nhiều ở các bài trước – thị trường thời trang cao cấp đang trẻ hóa dần. Không còn quá nhiều những ông/bà mua nào những Yves Saint Laurent, Dior Homme hay classic haute couture brand nữa. Theo thống kê, vào năm 2025 – Generation Y (Millennials) và Generation Z sẽ chiếm đến 70% thị phần thời trang high-end và tập trung nhiều hơn ở châu Á, đặc biệt là Trung Quốc.
Tâm lý khách hàng trẻ tuổi ở thị trường Trung Quốc khác xa với Châu Âu. Sự trung thành của họ với luxury brand là không nhiều. Thay vào đó là sự thể hiện bản thân, địa vị xã hội hơn là thể hiện sự sang trong. Có nghĩa là – không quan tâm là brand nào, thương hiệu nào, kiểu đồ nào – chỉ cần nó mắc nhất, thời thượng nhất thì chắc chắn khách hàng sẽ tìm tới và mua. Ở đất nước tỷ dân này, khách hàng trẻ (Lượng mua đồ luxury cao nhất) luôn mong muốn được nổi bật hơn hản so với những người đồng trang lứa vì văn hóa cạnh tranh và so sánh tiêu biểu của Châu Á.
VẬY – CÁC HIGH-END BRANDS PHẢI LÀM GÌ ĐỂ CHIỀU LÒNG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC?
Đầu tiên – đó là collaboration. Sự hợp tác giữa các thương hiệu cao cấp hoặc nhiều người biết với nhau là 1 đòn đánh hiệu quả vào tâm lý “Thích thể hiện” của thị trường trẻ Trung Quốc. Dĩ nhiên, với độ nhận diện thương hiệu sẵn có của hai bên thì khi ghép chung vào nhau ít nhiều cũng tạo nên 1 cơn sóng dư luận. “THỜI THƯỢNG” “XU HƯỚNG” là những keywords mà mình sẽ nói, nó cũng giải thích phần nào sao lắm high-end fashion brands thích collab vậy. À, tụi nó không nhắm tới toàn cầu đâu. Khi mà chúng ta “ngán ngẩm” về sự hợp tác thì ở Trung Quốc, các bản collab vẫn bán ổn và tốt. Người giàu nhiều, dân số đông – chỉ cần 3% đồng ý mua hàng là đã ăn đứt được mấy thị trường nước ngoài rồi.
Thứ hai đó là trải nghiệm mang tính exclusive, cá nhân và mang sự sang trọng.
Thích nổi bật và hơn người khác là tâm lí phổ biến của con người và điều này còn mạnh mẽ hơn thị trường tỉ dân. Các thương hiệu thời trang giờ đây không thể “đứng im” mà đợi đám khách hàng trung thành truyền miệng về brands như ở Châu Âu cũ nữa rồi. Trung Quốc màu mỡ hơn – phải tấn công thị trường này bằng:
Sự kiện limited và exclusive cho những khách hàng VIP. Trong những câu truyện ngôn tình, tiểu thuyết mạng mà chúng ta hay đọc của xứ Trung – lúc nào câu chuyện cũng đề cập tới việc những thanh niên thượng lưu Trung Quốc thể hiện mình bằng cách vào phòng VIP, được chăm sóc đặc biệt bởi quản lý cửa hàng từ những thương hiệu lớn (Hermes, Louis Vuitton..) và sử dụng những tấm card super platinum dành cho các tập đoàn lớn. Điều này đồng nghĩa về nhu cầu cho những limited/private event (vốn dĩ sẽ không thành công và nhiều người tham dự cho lắm ở các nước Châu Âu) ở Trung Quốc. Tại đó, những kẻ tham gia sẽ tha hồ có cơ hội thể hiện bản thân, flexin’ và được quảng bá, giới thiệu những sản phẩm “Not for general sales” (Không bán đại trà) mà chỉ cần mang trên người, dân chơi sẽ phải nể bạn.
1 đồn 10, 10 đồn 100 trong giới thượng lưu trẻ Trung Quốc sẽ tạo sự “ganh đua” để các thương hiệu cao cấp thả mồi và thu hút khách hàng để biến thành lượng trung thành của mình. Đó là off-line, còn on-line thì sao – các thương hiệu đầu tư vào việc tạo ra sự trải nghiệm “Trực tuyến” dành cho những người chưa đủ tài chính nhưng đầy tiềm năng ở thị trường trẻ Trung Quốc. Đó có thể là filter, poster, đưa brandname lên trên các platform đình đám như Weibo, Wechat, Douyin.. và đặc biệt là công cụ hashtag #.
Thứ ba là cách thức mua hàng
Ở Châu Âu ngày xưa – muốn mua một món đồ là bạn phải tới tận cửa hàng trải nghiệm. Điều này bắt buộc vì nó thể hiện được tâm thế của thương hiệu. Nhưng sang Trung Quốc thì nó là 01 câu chuyện hoàn toàn khác, vì đơn giả là “Tao đây nhiều tiền”. Mà cái tâm lý mua đồ của người Á trẻ thường là bộc phát, mua mà theo cơn là mua tới tấp, mua cho đã cái nư, mua không cần suy nghĩ. Cộng thêm thời công nghệ số 4.0 và dịch Covid19 thì các thương hiệu cao cấp đã tốn không ít tiền cho việc đầu tư 1 hệ thống mua hàng chỉ cần 1 cú scan, 1 cú chạm tay để thỏa mãn “Nhu cầu thể hiện” này của người Trung.
(Xong capture lên mạng xã hội là Ui da, phải biết thưởng cho bản thân. Sương sương dăm ba món đồ í mò).
Một điều thú vị nữa là hình thức bán hàng chưa thành công ở Phương Tây mà cực kì thành công ở Trung Quốc. Đó là Livestream. Yeah, Livestream bán hàng mà các bạn hay thấy ấy. Cái hình thức bán hàng online này lại đang thống trị ở thị trường châu Á và ở Trung Quốc, nó thành công tới mức đến nỗi các high-end, luxury brand phải áp dụng.
Tháng 7 năm 2020, DIOR mời đại diện là Angelababy livestream show của mình. Kèm theo hashtag #DIORSHOW #ANGELABABY thì tổng kết thu lại của nhà Dior là 300tr lượt xem, từ khóa DIOR đứng thứ 3 tại mạng Weibo phổ biến bậc nhất. 300.000.000 views mà chỉ cần 1% là 3.000.000 chuyển hóa thành người mua hàng thì ối dzồi ôi.
Đó cũng là điều giải thích tại sao các thương hiệu thời trang cao cấp luôn tập trung để thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc. Có những bản collabs nghe thật xàm xí như mới năm ngoái là Louis Vuiton x LOL (League of Legends) – hơn $600 cho 1 cái tee, nhưng nó không phải dành cho chúng ta mà là thị trường Trung Quốc.
Thị trường này đang dẫn đầu trong ngành công nghiệp thời trang cao cấp vì nó mới, nó trẻ và nó không khó tính như lượng khách hàng “cũ” bên Châu Âu. Và đừng quên, người Trung Quốc không chỉ ở Trung Quốc mà ở toàn cầu, họ sẽ thay đổi cách mà các thương hiệu cao cấp tiếp cận người dùng trẻ và thuyết phục họ mua đồ.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
「on-line off-line」的推薦目錄:
on-line off-line 在 科技Kano Facebook 的最佳解答
【經濟日報展後成果報導】
#聚典資訊 受邀參展 2020台灣創新技術博覽會,以『智慧零售之零售場域即時回應促銷系統』解決零售業市場的痛點,並成功吸引各大實體出口業者前來談合作⬇️⬇️⬇️
https://money.udn.com/money/story/10860/4911242
🔥邀請您蒞臨聚典資訊近期的展會
1️⃣ #台灣國際人工智慧暨物聯網展 (#AIoT_Taiwan)
時間:10/21~10/23
地點:台北南港展覽館1館1樓I0403a
👉 以人工智慧物聯網技術,展示體感、互動、智慧之新型態零售商場
2️⃣ #MeetTaipei #創新創業嘉年華
時間:11/18~11/21
地點:台北圓山花博爭艷館酷品區(Product Next, PX)
👉 以 AI (artificial intelligence) + OMO(off-line merger on-line) 為新創展示主題
#智慧零售之零售場域即時回應促銷系統
#2020台灣創新技術博覽會
#工研院 #南港IC設計育成中心
#認識聚典資訊 https://retailingdata.com.tw/index_zhtw.html
on-line off-line 在 豹投資 Facebook 的最讚貼文
【#旭隼(6409) 研究重點】
◎ 基本介紹:
旭隼(6409)主產業為太陽能及電子零件元件等,細產業則包括電源供電,為台灣不斷電系統(UPS)及PV Inverter之ODM的龍頭製造商,ON-LINE及OFF-LINE UPS共佔營收超過7成,於中國深圳設立生產基地,銷售地區橫跨亞、美、歐、非洲等,其中亞洲地區佔銷售比重最多,約佔5成。
◎ 2019營運分析:
該公司在去年基本面表現屢創新高,營收129.36億元,年增13.4%;稅後純益21.31億元,年增17.5%;每股純益25.87元,創新高,每股擬盈餘分配現金22.2元、盈餘配股0.5元、資本公積配現金1元,合計23.7元,亦為歷年最佳。
◎ 1Q20、2Q20營運分析:
因受到肺炎疫情影響,中國廠區開工率不佳,造成1、2月工作天期縮短,供應鏈與人力的挑戰均十分嚴峻,對於營收造成短期衝擊,1Q20 營收 25.50 億元, QoQ-23.13%,而營業利益 QoQ-23.39%,稅後純益 4.01 億元,QoQ-22.92%,EPS 4.81元,但受惠於產品組合較佳,毛利率由4Q19的28.99%提升至30.50%。在2Q20方面,隨著復工率提升,產能已於2020的三月恢復正常,加上先前遞延的訂單開始出貨且進入傳統旺季, 導致2Q20營運動能明顯回升,營收38.76億元,QoQ+51.99%。預估毛利率表現持穩,營業利益 QoQ+77.58%,稅後純益6.75億元,QoQ+68.34%,EPS 8.10 元。而也因為復工率提升及進入傳統旺季的關係,在股價持續有正面的反應,尤其於7/15突破900元大關。
◎ 主要產品分析:
在上方有提到旭隼(6409)的主要產品為不斷電系統(UPS)及PV Inverter之ODM,而我們先從產品成長性來看。
在UPS方面,其出貨穩定增長,全球 UPS 年成長性約3~4%,其中 on-line UPS 年成長性優於平均,營收YoY+8.80%,但在off-line UPS市場成長性不佳,不過受惠於客戶委外擴大,2019年的off-line UPS 營收仍年增5.0%。
在Inverter方面,其主要銷往新興市場 ,如巴基斯坦、南非等,因當地基礎建設薄弱且電力不穩定,可用做家庭用備源電力。過往這些地區常用柴油發電機,因具危險性且柴油運輸不便,後多改用太陽能系統發電,也因此有助於旭隼 Inverter 出貨表現,在2019 年 Inverter營收年增50.9%。
至於產能分布方面,目前仍以中國為主,占整體產能比重95%,中山廠、深圳廠分別占50%、45%。不過受中美貿易戰影響,為解決客戶關稅問題,旭隼擴大了中國以外產能,擴增了台 灣、越南的產能,共約4~5%,但因台灣有招工問題,故後續擴增以越南廠為主。旭隼也強調,將持續開發市場服務客戶,積極爭取客戶新增委外訂單,期許在新的年度能夠持續成長動能。
◎ 2020展望:
對於2020下半年,隨著UPS、Inverter等產品出貨持續增長, 且毛利率略為提升,預計營收 139.87億元,YoY+8.1%,營業利益28.42億元,YoY+11.1%,稅後純益 23.59 億元, YoY+10.7%。
不過投資人需注意,面對疫情帶來的不確定性仍大,甚至有二次傳染的疑慮,加上全球市場受多國關停,影響出貨與終端需求,且有可能短期營運動能高峰落於2Q20,因此下半年市場能見度尚未明朗。
◎ 小結:
預估旭隼(6409)2020年營收、獲利皆維持增長態勢,惟考量短期營運動能高峰落 於 2Q20,且目前本益比已達33-35 倍,落於本益比河流圖高估區位置,建議採中立態度觀望。
◎ 補充:
使用豹投資PRO,可以清楚地看到圖表化的財務報表,其中個股頁面中有提供四種分析功能,財務、財報、籌碼及技術分析,而從財務分析的本益比河流圖可以看出,從三月底開始,旭隼股價落於偏低價位置,受到復工率提升和傳統產業旺季關係,股價開始上飆,但目前股價處於高估區位置,並不是絕佳的進場點,應多加觀望。
◎ 最新消息:
→宅經濟需求帶動,旭隼/曜越5月創高
→旭隼董座:Q3挑戰較高,看法偏保守
→解封情況待觀察 旭隼對下半年保守
(補充其他財務數字在下圖,圖片來源:豹投資PRO)
👉更多旭隼的個股資訊:https://pse.is/TPTJ4
👉免費體驗多元的投資指標、數據分析,前往豹投資FREE:https://www.above.tw
🎯專業的台股投資工具,開放免費試用15天!立即申請試用豹投資PRO:https://vip.above.tw/vip
on-line off-line 在 其他學習經歷【認識Online to Offline (O2O)營銷】 - Facebook 的推薦與評價
其他學習經歷【認識Online to Offline (O2O)營銷】 by City University of Hong Kong - SCOPE - International Education 活動由資深數碼營銷專家主講,除分享他的網上 ... ... <看更多>
on-line off-line 在 Online and Offline - (The Standard, Ep. 12) - YouTube 的推薦與評價
You are probably familiar with the terms " online " and " offline " when it comes to internet connection, but did you know that Wi-Fi can also ... ... <看更多>