1999 年發現的小行星「貝努」,是一顆直徑約 500 公尺的小行星,也是現在天文學家認為有較大機率撞上地球的天體。
#2182年最危險
#目前人類沒有短時間改變貝奴軌道的對策
為了爭取應對時間,「貝努」成為天文學家的重點觀察對象,目前,探測器「冥王號」(OSIRIS-REx)正帶著「貝努」 的觀測資料與樣本返回地球。
延伸閱讀:
百倍於哈伯觀測能力,大小尺度通通包辦!——NASA 的下一個旗艦級「羅曼太空望遠鏡」
https://pansci.asia/archives/204828
出事了哈伯!細數哈伯太空望遠鏡 31 年來的維修升級史
https://pansci.asia/archives/325713
_____________
斗內泛科學、支持好科學!
你的支持,是我們前進的力量,贊助泛科學:https://lihi1.com/mJSba
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過334的網紅羣島ARCPLG,也在其Youtube影片中提到,兩年 超過720天 17,520小時 NASA OSIRIS-REx 抵達小行星 Bennu 上尉 Ed Stafford 走完整條亞馬遜河 首張專輯《REEFS 珊瑚礁》與羣島進行了一場耗時兩年的長跑,這之間,團員們各自找尋著自我的方向,又再互相碰撞重新詮釋彼此,就像細胞的分裂與重生,分離再聚集...
osiris-rex 在 Yahoo!奇摩新聞 Facebook 的精選貼文
小行星101955「貝努」(Bennu)被看作是「撞擊地球風險最高」的小天體,為此NASA還特地派出太空船「歐西里斯號」(OSIRIS-REx)進行調查,調查後發現「貝努」未來撞擊地球的可能性,比以往預估的還要略高,2135年以後有撞擊地球的可能性。
Yahoo奇摩3C科技 #Yshare #貝努
osiris-rex 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[RESEARCH SERIES] NHỮNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CỦA THẬP KỶ QUA (phần 1)
Trong mười năm qua (2010-2020), các nhà khoa học trên khắp thế giới đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tìm hiểu về cơ thể người, về Trái đất và về vũ trụ quanh ta. Dưới đây là danh sách những khám phá khoa học lớn nhất thập kỷ do National. Geographic lựa chọn.
1. Ngăn chặn dịch bệnh
Trước nguy cơ bùng phát bệnh Ebola ở Tây Phi trong khoảng thời gian 2014-2016, các cơ quan y tế và công ty dược Merck đẩy mạnh nghiên cứu rVSV-ZEBOV, vaccine thử nghiệm phòng Ebola. Sau thử nghiệm thực tế thành công năm 2015, cơ quan chức năng châu Âu phê duyệt vaccine này vào năm 2019, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong cuộc chiến chống lại căn bệnh chết người. Một số nghiên cứu mang tính cột mốc cũng mở ra những hướng mới để ngăn chặn sự lây lan của HIV. Một thử nghiệm năm 2011 cho thấy việc uống phòng ngừa thuốc kháng retrovirus giúp giảm mạnh sự lây lan của HIV giữa các cặp khác giới, và kết luận tương tự cũng được khẳng định trong các nghiên cứu tiếp theo đối với các cặp đồng giới.
2. Thử thách giới hạn của sinh sản
Năm 2016, các bác sỹ tuyên bố sự ra đời của một “em bé có ba cha mẹ”, được tạo ra từ tinh trùng của người cha, nhân tế bào của người mẹ, và trứng đã bỏ nhân của một người hiến tặng. Liệu pháp này, nhằm giải quyết một rối loạn trong ty thể của người mẹ hiện vẫn gây tranh cãi về mặt đạo đức. Một nghiên cứu năm 2018 tạo ra được các tế bào tiền thân [precursor] của tinh trùng hoặc trứng người bằng cách biến đổi các tế bào da và tế bào máu. Một nghiên cứu khác cho phép hai con chuột cái sinh được con. Cũng năm 2018, các nhà khoa học Trung Quốc công bố nhân bản vô tính thành công hai con khỉ macaque, những động vật linh trưởng đầu tiên được nhân bản vô tính giống như cừu Dolly. Dù họ khẳng định kỹ thuật đó sẽ không được dùng trên con người, rất có thể chúng có thể được thực hiện thành công với các động vật linh trưởng khác, trong đó có loài chúng ta.
3. Truy lùng boson Higgs
Vì đâu mà vật chất có khối lượng? Trong những năm 1960 và 1970, các nhà vật lý học Peter Higgs và François Englert đề xuất một lời giải dưới dạng một trường năng lượng mới, ngày nay mang tên trường Higgs, có mặt ở khắp nơi trong vũ trụ. Trường lý thuyết này đi kèm với loại hạt cơ bản của nó, boson Higgs. Tháng 7 năm 2012, cuộc tìm kiếm kéo dài hàng thập kỷ đi đến hồi kết khi hai nhóm nghiên cứu tại trung tâm Máy gia tốc hạt lớn (LHC) của CERN (Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân Châu Âu) tuyên bố tìm ra boson Higgs. Phát hiện này cung cấp mảnh ghép cuối cùng của Mô hình Chuẩn, lý thuyết cực kỳ thành công – dù chưa hoàn chỉnh – mô tả được ba trong bốn lực cơ bản của vật lý và tất cả các hạt cơ bản đã biết.
4. Thám hiểm vùng đất mới trong hệ Mặt trời
Tháng 7 năm 2015, tàu thăm dò New Horizons của NASA, sau một thập kỷ đi tới thế giới băng giá của Pluto (sao Diêm vương), đã gửi về những bức ảnh đầu tiên chụp bề mặt xù xì khó tin của hành tinh lùn này. Ngày 1/1/2019, New Horizons thực hiện chuyến bay ngang xa nhất trong lịch sử khi nó chụp được thiên thể băng giá Arrokoth, một mảnh vật chất sót lại từ buổi sơ khai của hệ Mặt trời
Gần Trái đất hơn một chút, năm 2011, tàu Dawn của NASA tới được Vesta, thiên thể lớn thứ hai trong vành đai tiểu hành tinh. Sau khi vẽ bản đồ khu vực đó, Dawn bay vào quỹ đạo quanh hành tinh lùn Ceres, vật thể lớn nhất của vành đai tiểu hành tinh, và trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay quanh một hành tinh lùn, cũng là tàu vũ trụ đầu tiên bay quanh hai thiên thể khác nhau. Gần cuối thập kỷ, tàu OSIRIS-REx của NASA và tàu Hayabusa2 của JAXA (Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản) tới các tiểu hành tinh Bennu và Ryugu để lấy mẫu mang về Trái đất.
Source: Nguyễn Hoàng Thạch dịch
Nguồn: National Geographic, 5/12/2019
osiris-rex 在 羣島ARCPLG Youtube 的最佳貼文
兩年
超過720天
17,520小時
NASA OSIRIS-REx 抵達小行星 Bennu
上尉 Ed Stafford 走完整條亞馬遜河
首張專輯《REEFS 珊瑚礁》與羣島進行了一場耗時兩年的長跑,這之間,團員們各自找尋著自我的方向,又再互相碰撞重新詮釋彼此,就像細胞的分裂與重生,分離再聚集於這片汪洋。
「Hold we tight...and we will be ok.」
專輯創作的概念從電影意象到詩詞文字、直述生命到反思社會,沒入暗礁之中尋找一絲微弱卻強韌的光線。在編曲上更加琢磨於節奏的變化與重組,利用樂句的設計配合著詞句的起伏,為使細節完整,添加了新的器樂與靈魂,五人之間巧妙的各取所需、互相佔領,最後相輔相成。此次羣島更聘請了來自台灣經典後搖滾樂團甜梅號(後更名為微光群島)與法蘭黛的鼓手-吳孟諺擔任專輯製作人,除了拓展編曲的視野,也讓羣島的節奏更加豐富與細膩。《REEFS 珊瑚礁》既是自我對話又是探索社會,但同時保有一點稚氣,我們就像海葵裡的小丑魚,求生於海中之島-珊瑚礁。
Release date: Coming soon
ARCPLG jogged two years with their first album ‘REEFS’. During the time, they’re looking for their own purposes, collided and reinterpreted each other. It just like the division and rebirth of the cell, fall apart and got back together in the ocean.
“Hold we tight...and we will be okay.”
The concept of ‘REEFS’ inspired from the imagery of films to the words of poetry, from the declaration of life to the introspection of society, and sinking into the reef to find a slightly but strong light. In the composition, ARCPLG honing the variety and restructuring more, and design the phrase to match the ups and downs of lyrics. They also add a new instrument, new soul to make the details of creations more complete. Five of them took what they need and occupied, then complementary to each other. This time they also invited John Wu, the drummer of Shimmering Islands and Frandé from Taiwan, to be the producer to expand horizons of arranging and make the rhythm more abundant and fine. ‘REEFS’ is a self-dialogue and an explore from society, but keep some childish at the same time. We’re just like the clownfish, survive on the island, in the ocean, reefs.
More information
Facebook:https://www.facebook.com/ARCPLG
Twitter:https://www.twitter.com/ARCPLG
Instagram:https://www.instagram.com/ARCPLG
Soundcloud:https://soundcloud.com/arcplg
Streetvoice : https://tw.streetvoice.com/archipelago/
#ARCPLG #羣島 #REEFS #珊瑚礁
---
南國南國春季鉅獻 -「Falling into the Ocean」羣島首張專輯《REEFS 珊瑚礁》粉絲見面會 w/自由落體 Free Fall
演出|ARCPLG 羣島 / 自由落體 Free Fall
時間|3/30 Sat. 1930 Open / 2000 Start
票價|單人預售400 / 雙人套票700 / 現場500
地點| 小地方展演空間
---
《REEFS 珊瑚礁》 330 現場開放預購
🏔Ticket: https://goo.gl/PcQRck
osiris-rex 在 OSIRIS-REx Mission 的相關結果
The first U.S. mission to return samples from an asteroid to Earth, addressing multiple NASA Solar System Exploration objectives. ... <看更多>
osiris-rex 在 OSIRIS-REx - 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
如果成功,OSIRIS-REx將是首具從小行星帶回樣本的美國太空飛行器,也是第二具將小行星樣本送回地球的探測器。日本的隼鳥號在2010年小行星25143採樣,和隼鳥2號在龍宮(小 ... ... <看更多>
osiris-rex 在 OSIRIS-REx | NASA 的相關結果
OSIRIS -REx traveled to near-Earth asteroid Bennu and is bringing a small sample back to Earth for study. The mission launched Sept. ... <看更多>