Epic Games เปิดให้นักพัฒนาเกมสามารถเข้าถึงระบบ Voice Chat และ Anti-Cheat กันได้แบบฟรี ๆ แล้ว โดยบริการดังกล่าวเป็นตัวเดียวกับที่ใช้ในเกมดังอย่าง Fortnite และ Rocket League
.
"การพูดคุยด้วยเสียง และระบบป้องกันโกง คือสิ่งที่ขาดไปไม่ได้เลยสำหรับเกมที่ต้องเล่นออนไลน์ และมันก็มีต้นทุนที่สูงได้ถึงหลักหลายล้าน"
Epic กล่าวในแถลงข่าว
.
ระบบ Voice Chat และ Easy Anti-Cheat เป็นส่วนหนึ่งของ Epic Online Services ซึ่งสามารถจะเข้ามาช่วยเหลือในส่วนของ Matchmaking, ระบบ Leaderboard และห้องล็อบบี้สำหรับการเล่นออนไลน์ได้อีกด้วย
.
ส่วน Easy Anti-Cheat ก็เป็นระบบป้องกันการโกงที่เปิดตัวมาตั้งแต่ปี 2018 ซึ่ง Epic Games เคยกล่าวไว้ว่าจะรองรับการใช้งานผู้เล่นได้พร้อมกันสูงสุดกว่าหลายล้านคนทีเดียว ในช่วงเวลาพีคที่มีคนออนไลน์อยู่เป็นจำนวนมาก
.
การตัดสินใจครั้งนี้ ถือเป็นการเปิดประตูบานใหม่ให้เหล่านักพัฒนาสามารถสร้างเกม Cross-platform ได้ง่ายขึ้นกว่าเดิม ซึ่งก็ต้องรอดูกันยาว ๆ ต่อไป ว่าอนาคตหลังจากนี้จะมีผู้หันมาสนใจทำเกม Cross-platform ด้วยเครื่องมือดังกล่าวมากขึ้นเพียงใด
.
ที่มา : https://www.theverge.com/2021/6/22/22544447/epic-games-anti-cheat-voice-chat-online-services-free
.
#ข่าวเกม #GamingDose #EpicGames #EasyAntiCheat #EpicOnlineServices
同時也有15部Youtube影片,追蹤數超過2,290的網紅Youji,也在其Youtube影片中提到,参加したい方は「!参加」のカッコ内をチャットに打ち込んで下さい。ビックリマークは半角です。 If you wanna join, type “!join” into the chat. チャンネル登録・高評価宜しくお願いします。 Please subscribe and give me a lik...
「rocket chat」的推薦目錄:
- 關於rocket chat 在 GamingDose Facebook 的最讚貼文
- 關於rocket chat 在 跨境電商服務網 Facebook 的最讚貼文
- 關於rocket chat 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於rocket chat 在 Youji Youtube 的精選貼文
- 關於rocket chat 在 Miko Ch. さくらみこ Youtube 的最讚貼文
- 關於rocket chat 在 MoLaf GAMING Youtube 的精選貼文
- 關於rocket chat 在 RocketChat/Rocket.Chat: The communications platform that ... 的評價
- 關於rocket chat 在 Rocket.Chat - 首頁 的評價
- 關於rocket chat 在 Box / Intro - Page ⋅ Storybook - Rocket.Chat 的評價
- 關於rocket chat 在 Rocket.Chat - YouTube 的評價
- 關於rocket chat 在 Rocket Chat as Authentication Server - Stack Overflow 的評價
rocket chat 在 跨境電商服務網 Facebook 的最讚貼文
【跨境觀察站】🇹🇭 泰國社群電商的三種銷售方式
根據泰國電子商務協會調查發現,泰國社群電商規模達整體網路零售額的40%,超越傳統電商平台,成為網路購物的主要通路。目前泰國在社群媒體上,有下列三種可應用的銷售方式~
✅直播銷售(Live Selling)
1️. AI社群電商銷售工具Shoplus表示,自疫情開始後,泰國社群賣家在Facebook上的即時交易銷售額成長超過2倍!
2️. 除了防疫產品或生活用品因疫情影響造成大搶購,服飾類產品甚至金飾珠寶也很受社群買家歡迎。泰國知名金鋪HSHGOLD在疫情期間,透過臉書直播業績成長超過3倍。
3️. 若想透過直播進行銷售,可善用「直播+1」或其他「自動整單工具」,以將寶貴的人力專注在設計直播內容以及與觀眾互動上。
✅聊天式商務(Chat Commerce)
1. 此方式是透過消費者最常使用的社交通訊軟體進行銷售商品,消費者不用再下載其他應用程式即可購物,訴求最簡便的購物流程「Hi、Buy、Bye」,在1對1快速來回的對話中完成交易。
2. 社交通訊軟體LINE預測,泰國社群電商的規模在疫情影響下,將在三年內成長至整體網路零售額的70%,去年有超過100萬家泰國中小企業與國際品牌開設LINE官方帳號,使總數達400萬個,其中有4成在LINE上銷售商品。
3. 泰國著名購物中心暹羅百麗宮(Siam Paragon)近期推出“Chat & Shop”服務,消費者可經由LINE官方帳號與專屬的購物助理聊天、獲得最新商品資訊,由購物助理幫忙採買,並在LINE上選擇想要的結帳方式,其轉換率高達45%,大幅高於一般網站3-5%的轉換率。
✅對話式商務(Conversational Commerce)
1️. 相較於聊天式商務,對話式商務發生交易的地方不限於社交通訊軟體,也可能在品牌官網或品牌的手機應用程式中,且大多應用包括語音辨識、說話者辨識、自然語言處理、AI等技術。
2️. 透過客服機器人、語音助理,讓消費者像在跟一位經驗豐富、能回答各種問題的銷售員對話一樣。但目前客服機器人還未能回答消費者100%的問題,在AI尚在學習的過程中,反而可能降低消費者的購物體驗。
3️. 泰國有許多電商支援服務業者投入聊天機器人的開發,著名的有由當地新創團隊Botio分別針對社群電商中C2C、B2C、OMO商機,推出的UJung、Order Mars、Rocket Voucher等三項聊天機器人解決分案。
#跨境電商 #電子商務 #直播 #社群電商 #聊天式商務 #對話式商務
rocket chat 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[sharing]
CÂU CHUYỆN XIN HỌC BỔNG TOÀN PHẦN TIẾN SĨ TỪ CỬ NHÂN!
#BachelortoPhD
Mặc dù phần lớn mình biết các bạn xin học bổng sau đại học là hướng Master by Coursework để đi làm, vẫn có 1 phần lớn nhiều bạn muốn tìm học bổng theo hướng Research. Nhân đây có bạn Nhật Minh trong group Scholarship Hunters viết 1 bài rất hay về kinh nghiệm đậu 9 chương trình Tiến sĩ ở nhiều nước khác nhau, trong đó bạn í chọn theo Swinburne - đại học mà các quán quân đường lên đỉnh Olympia theo học. Bạn í còn chia sẻ rất nhiều về học bổng trường và học bổng chính phủ nữa đó. Đọc và chia sẻ cho các bạn hứng thú về Research nhé ;)
_________________________________
chào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minhchào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minh
🚩 Nếu cả nhà cần chuẩn bị tốt nhất cho việc xin các loại học bổng, lớp tìm và apply học bổng HannahEd đã có lịch các lớp tháng 8, 9 đều học t7CN nên không lo trùng lịch đi học, đi làm mấy nhé: 8/8 và 12/09 nè.
Cả nhà nhận thông tin thì inbox page email hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
Link hoàn tất thủ tục vào lớp cho bạn nào quyết luôn: https://goo.gl/uQJpHS
<3 Chúc cả nhà may mắn nha <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
rocket chat 在 Youji Youtube 的精選貼文
参加したい方は「!参加」のカッコ内をチャットに打ち込んで下さい。ビックリマークは半角です。
If you wanna join, type “!join” into the chat.
チャンネル登録・高評価宜しくお願いします。
Please subscribe and give me a like!
~~~ 日本語 ~~~
?♂️...ご挨拶
初めまして。ヨージと言います。
アメリカに住んでいる純日本人です。
日本語と英語が話せます。
?...配信について
ついにF2P化!特訓特訓ッ!
参加したい方は「!参加」のカッコ内をチャットに打ち込んで下さい。ビックリマークは半角です。
こちらからパーティへ招待を送ります。
基本的には2回毎に交代です。
?…Epic ID
youjimanGames
?...禁止事項
ここに書かれていないことでも一度注意されたら辞めてもらえると助かります。
* 放置や意図的な回線切断
* 裏部屋の作成・やり取り
* 他プレイヤーに対する指示・文句
* 自分や他人の個人情報の開示
* 個人的なネガティブな話
* リスナー同士の他人が混ざれない会話
* 似た・同じ内容の発言の繰り返し
* 宣伝・売名行為
* その他公序良俗に反する発言
?…コマンド
カッコの中のコマンドをチャットに打つとNightbotが反応します。
「eng」
半角スペースを追加して日本語文を入力すると英語に翻訳されます。
例:「eng こんにちは」→「Hello」
「:_hmm」(チャンネルメンバー専用スタンプ)
本音を暴かれます。
「:_unaru:」(チャンネルメンバー専用スタンプ)
インスタントリプレイが再生されます。
それでは、健闘を祈る❗️
~~~ English ~~~
?♂️...Greeting
Hello my name is Youji. I'm a Japanese American that lives in the U.S. I can speak Japanese and English. Nice to meet you.
?...About Stream
Let’s practice! If you wanna join, type “!join” into the chat. I’ll send an invitation to my party.
?…Epic ID
youjimanGames
?... Warnings
Please be mindful of your actions. Even if it’s not listed on here I warned you.
* Go AFK or disconnect on purpose
* Boss people around or tell others what to do
* Reveal you or someone else's personal information
* Talk about your personal negative stories
* Talk to other viewers about personal topics that no one else can understand or relate to
* Posting the same or similar messages over and over
* Advertising
* Any other inappropriate talking
?…Commands
You may use these commands inside “” to have Nightbot to react you. The same command can be used only once in 5 seconds.
“jpn”
It gonna translate English sentence to Japanese
e.g.: “jpn Hello” → “こんにちは”
“!japan”
It tells you the local time in Japan.
“!quote”
Try it then you'll know.
“:_hmm::_eng:” (Stamps only for channel members)
It tells you what you are thinking.
“:_unaru:” (A stamp only for channel members)
You can play an instant replay.
Have a good time and best of luck❗️
~~~ アドバタイズ / Advertisement ~~~
?...チャンネルメンバー登録 / Register as a Channel Member
https://www.youtube.com/c/youjiman/join
このチャンネルがお気に召しましたら / If you like my channel
~~~~~~
#NintendoSwitch#ロケットリーグ#RocketLeague#視聴者参加型#Playingwithviewers
Support the stream: https://streamlabs.com/youjiman
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/AEGwF1-bWKA/hqdefault.jpg)
rocket chat 在 Miko Ch. さくらみこ Youtube 的最讚貼文
#みこなま で感想をツイートしてくれるとよろこびます🐱🌸
サムネイルイラスト▼
ねこやまてんてー
______________________
ついに!みこの個人ボイスが販売開始されたよ!🌸
ボイス台本も全部みこが考えたのでぜひ聴いてみてほしいです!
音質もすごいスタジオで収録させてもらったので保証します(`・ω・´)b
🌸さくらみこ エリート初個人ボイス🌸
購入はこちらから✨➡ https://hololive.booth.pm/items/1712231
感想は ➡ #みこきいたぞ
でツイートしてくれるとうれしいです💓
------------------
2020/01/24 「hololive 1st fes.『ノンストップ・ストーリー』」
ニコニコ公式生放送(有料)決定、配信チケット発売中!2/10 23:59 まで視聴可能!
チケット購入→ https://secure.live.nicovideo.jp/even...
----------------
_____________________
▷みことのお約束だよ~!(※必読)
・待機コメントで会話をしない!
・コメントで伝書鳩行為は他の人の迷惑になるのでやめてください!(みこちゃんor○○ちゃんが△△してた!○○って言ってた!など配信で伝言する行為のことです)
・ゲーム配信での過度の指示やネタバレはお控え下さい。
みこがみなさんを頼った時のみでお願いします。
たのしい配信の為、ご協力よろしくおねがいします(๑¯◡¯๑)੭⁾⁾🌟
_____________________
毎日配信しています(🌸・△・)ノ♥
通知をONにして遊びに来てね!
チャンネル登録、メンバーシップ登録もぜひ!
▶チャンネル登録
https://goo.gl/ZqJn7A
▶メンバーシップ登録
https://gaming.youtube.com/channel/UC...
▶アーカイブ再生リスト
https://www.youtube.com/channel/UC-hM...
_____________________
▷ メンバーシップについて
月額490円で登録できます。
月1で壁紙の特典や、気まぐれに動画などもUPしてるよ!
登録すると名前の後ろに専用絵文字のバッジがつくよ!
配信中にChatで専用絵文字は随時追加よていです!
どんどん使ってね~🐱!💓
_____________________
▷ super chat / membership
全てのsuperchatとメンバー加入に反応できない時があります。
いつも支えてくれて本当にありがとうございます!
配信後にお名前をすべて読ませて頂いています (˶・ ̫・˶)♡。
_____________________
NyaHello, I'm Sakura Miko. Nice to meet u!
Welcome to Miko channel ☆
I'm a Virtual Elite Miko.
Please subscribe to my channel! ♡
Thank you for Watching ✨
いつも生放送や動画の翻訳ありがとうございます!💓🌎
❀┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈❀
✉ お手紙やプレゼントの奉納先
〒173-0003
東京都板橋区加賀1丁目6番1号
ネットデポ新板橋
カバー株式会社 ホロライブ プレゼント係分 さくらみこ宛
詳細・問い合わせ
https://www.hololive.tv/contact
❀┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈❀
▶ホロライブ公式YouTubeチャンネルでも
オリジナルコンテンツ配信中! https://www.youtube.com/channel/UCJFZ...
▶ホロライブ公式Twitter
https://twitter.com/hololivetv
▶ホロライブ公式サイト
https://www.hololive.tv/
୨୧┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈┈୨୧
OP/BGM 路地裏ロジックさん @Lojiura_Logic
「桜ノ栞、35頁。」
ED/BGM コルソンさん @corson31
「桜が乱吹く神社の下で」
OP&ED/movie 骨付きくぁるびさん @SAN_Q_SAN
配信BGM ハムさん @hamu_lr
配信ロゴ 柊椋先生 @hiiragiryo
お借りしている素材 リンク
https://dova-s.jp/
https://www.hurtrecord.com/bgm/35/wak...
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/Z2Bv3fwyLQE/hqdefault.jpg?sqp=-oaymwEZCNACELwBSFXyq4qpAwsIARUAAIhCGAFwAQ==&rs=AOn4CLD9weZcph0Yfw6b8WfrwkcFwbg7Sg)
rocket chat 在 MoLaf GAMING Youtube 的精選貼文
Nguồn nhạc: Htrol Remix, SONBEAT
Link Htrol: https://www.youtube.com/channel/UCb2iEG1CZVwGCC1VQaRo7ZQ
Link SONBEAT: https://www.youtube.com/user/SonBeatBox
Nếu trong video có chứa bất kì âm thanh, hình ảnh nào mà bạn sở hữu, hay liên hệ cho tôi, tôi sẽ gỡ xuống lập tức! Thank youuuu
Nguồn nhạc: Htrol Remix, SONBEAT
Link Htrol: https://www.youtube.com/channel/UCb2iEG1CZVwGCC1VQaRo7ZQ
Link SONBEAT: https://www.youtube.com/user/SonBeatBox
Nếu trong video có chứa bất kì âm thanh, hình ảnh nào mà bạn sở hữu, hay liên hệ cho tôi, tôi sẽ gỡ xuống lập tức! Thank youuuu
Chào mừng các bạn đã ghé thăm Ngộ để cùng trải nghiệm những điều thú vị
HÃY nhấn SUBSCRIBE/ĐĂNG KÝ ngay để theo dõi những video mới nhất từ Ngộ nhé!
? YOUTUBE CHANNEL : https://bit.ly/2xxXQhR
? FACEBOOK : https://www.facebook.com/Youtubengo
? GROUP CHAT NGỘ : https://facebook.com/groups/615189892154874
? LIÊN HỆ QUẢNG CÁO: foxbi1209@gmail.com
© Nếu bạn là người trực tiếp sản xuất video hay âm thanh có trong video của tôi và bạn muốn tôi tháo nó xuống, hãy liên hệ với tôi
- If you are the owner of that picture or sound and want me to don't use it, contact me and i will Delete it, thanks
----------------------------------------------------------------------------------------------
TÔI LÀ NGỘ
----------------------------------------------------------------------------------------------
© Bản quyền thuộc về Ngộ
© Copyright by Ngộ Channel ☞ Do not Reup
#Ngo #K385 #MarvelGame
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/bbU5dKLPR9M/hqdefault.jpg)
rocket chat 在 Rocket.Chat - 首頁 的推薦與評價
Rocket.Chat, Porto Alegre, Rio Grande do Sul 。 22482 個讚· 70 人正在談論這個。 The Communications Platform That Puts Data Protection First. ... <看更多>
rocket chat 在 Box / Intro - Page ⋅ Storybook - Rocket.Chat 的推薦與評價
As the class names used in Fuselage are prefixed by rcx- , props named as rcx-* are automatically converted into values appended to the className prop. For ... ... <看更多>
rocket chat 在 RocketChat/Rocket.Chat: The communications platform that ... 的推薦與評價
Rocket.Chat is an open-source fully customizable communications platform developed in JavaScript for organizations with high standards of data protection. ... <看更多>