TẠI SAO NGƯỜI CHƠI THỜI TRANG HIỆN TẠI LẠI CÓ XU HƯỚNG CHUYỂN SANG NỘI THẤT (HOME DECOR, FURNITURE).
Trong thời điểm hiện nay, không khó để các bạn thấy những người chơi thời trang có tiếng trong cộng đồng chúng ta không chỉ đi kèm theo những trang phục mà kèm vào đó là những thứ xung quanh họ. Yeah, ý mình là nội thất - những món đồ trang trí trong nhà, những vật/phụ kiện hay thậm chí là cả căn phòng. Home Decor, Furniture - Tiêu biểu và phổ thông nhất hiện tại chắc là cái ghế Wassily.
Wassily Chair, được thiết kế trên cảm hứng của khung xe đạp và tư tưởng thiết kế từ phong trào De Stjil đến từ Marcel Breuer, nhà thiết kế nội thất người Hung-ga-ri trong lò đào tạo Bauhaus. Thì đối với dân thời trang thì Antwerp's Royal Academy of Fine Art (Học viện Mỹ thuật Hoàng gia Antwerp) thì dân nội thất lại biết tới nhiều về Staatliches Bauhaus - một ngôi trường ở Đức về nghệ thuật thủ công và mĩ thuật. Dù xuất phát điểm trong trường không có bộ môn Kiến Trúc, nhưng cách tiếp cận thiết kế về một dạng nghệ thuật "Tổng Thể", liên kết với nhau gồm nhiều thứ bao gồm cả kiến trúc đã tạo ra Bauhaus movement (Phong trào Bauhaus). Phong trào Bauhaus ảnh hưởng rất lớn tới ngành thiết kế Kiến trúc hiện đại cho nên đó là lí do vì sao giờ rất nhiều người theo đuổi tinh thần này.
Như thế này, thể theo một hình kim tự tháp về nhu cầu con người nổi tiếng ( Mô hình Maslow) thì khi con người đã "ăn no mặc ấm" sẽ chuyển sang giai đoạn "ăn ngon mặc đẹp" và "thể hiện bản thân". Điều này chứng tỏ con người là một giống loài không bao giờ cảm thấy đủ và luôn nâng cấp bản thân, luôn luôn là như vậy và nhờ có nó thì con người mới phát triển, mới đạt được những cột mốc mới. Tại sao mình lại nói như thế?
Trong cộng đồng thời trang đường phố trải dài qua các thời kì, những xu hướng và trào lưu qua rồi biến mất trên thị trường. Từ "Hypebeast" đến "Hedi Boys" "DarkGod", "Techwear" "Archived Fashion", những thương hiệu lướt qua đời nhau như Guidi, CCP, Julius, ACG, Issey Miyake... (Vì khi xu hướng đó thoái trào thì các thương hiệu trên cũng không nhắc được tới nhiều). Mình cũng trải nghiệm những thời điểm đó nên hiểu được tiến trình của việc trên đó là "Sự khẳng định bản thân" / Self-actualization.
Trong khoảng thời gian không ngắn nhưng cũng không quá dài, các phong cách - các thương hiệu thời trang ồ dạt du nhập vào Việt Nam từ khi streetwear lên ngôi khiến vòng đời của 1 phong cách bền vững tại Việt Nam gần như rất ngắn và thấp. Cũng khó trách được vì mọi người trong giai đoạn "Định hình thời trang" của mình vậy.
Cho đến khoảng năm 2020/2021, những ai đã trải qua hết tất cả các giai đoạn kia hầu hết đã biết "Thứ thời trang mà mình theo đuổi" và "Con người thời trang" của mình là gì. Theo chia sẻ của nhiều người rằng "Thời trang là thứ yếu và họ muốn được thể hiện bản thân mình ra nhiều hơn nữa". Nó đi đúng với Tháp nhu cầu phía trên - tự khẳng định bản thân. Nên nhớ rằng thế hệ trẻ vô cùng giỏi và tiệm cận những vị trí đỉnh rất nhanh, nên nếu không tạo ra điểm khác biệt và khẳng định thứ mới thì rất cái tháp nhu cầu kia sẽ sụp đổ.
Trong bài viết "Aesthetic" của mình vừa qua cũng đề cập tới việc nhiều người hiện tại đang trong quá trình xây dựng "Aesthetic của riêng mình". Triết lý về vẻ đẹp và nghệ thuật là tùy thuộc cảm nhận của riêng mỗi người. Để tạo ra một Personal Aesthetic thì kết hợp cùng thời trang mặc trên người, không gian sống, tinh thần làm việc/relax/enjoy nghệ thuật là một điều mà nhiều người đang làm bây giờ. Đó là lí do việc một số lớn các bạn đang theo đuổi thời trang chuyển qua sử dụng đồ nội thất, decor hoặc creative object ( vật được design sáng tạo) kết hợp cùng fashion để tạo ra "Cái tôi" bản thân của mình. Đỉnh của "Self-actualization".
NÀO, NÓI SÂU HƠN VỀ THỜI TRANG:
Các thương hiệu thời trang đã đào sâu vào "Fashion Furniture" "Fashion Homeware" từ một khoảng thời gian trước rồi. Gucci, Loewe, Rick Owens, Chromehearts và đến cả thần tượng của khá nhiều người Virgil Abloh (Mà Virgil xuất thân là dân thiết kế nội thất chứ không phải là fashion designer) cũng hợp tác cùng IKEA để ra nhưng sản phẩm đậm chất "OFFWHITE". Supreme cũng không ngần ngại hợp tác với các thương hiệu thiết kế nội thất và phụ kiện trong nhà để mang hình tượng boxlogo trải đều trong căn nhà của bạn.
Mục đích của các fashion brands đó là "Tạo ra một hệ sinh thái khép kín" giữa các collection của họ, tạo ra một "Mối quan hệ sâu sắc hơn" với những khách hàng quý giá. Điều này càng được cổ động khi các nền tảng social network bùng lên mạnh mẽ, nghĩa là - một người có xu hướng "giới thiệu" lifestyle/lối sống bao gồm thời trang, cách ăn uống và dĩ nhiên rồi, ngôi nhà và nội thất. Thông qua hình ảnh, clip ngắn thì ngôi nhà và các phụ kiện bên trong được show nhiều hơn bao giờ hết. Đồng nghĩa, với một người yêu thích thời trang sẽ có xu hướng trang trí nội thất sao cho đồng điệu với những sản phẩm họ đang có - từ màu sắc, vibe, aesthetic và THƯƠNG HIỆU.
Ví dụ như một người thích đồ Rick Owens sẽ thường mua những đồ trang trí đến từ Rick Owens, hay một Undercover fanboi cũng yêu thích mang những đồ của UDC về.
"Fair Investment" - một sự đầu tư an toàn cũng là một lí do mà nhiều người sẵn sàng bỏ một số tiền lớn để chi trả cho nội thất. Furniture hay Home Decor thường có vòng đời dài hơn, ít xu hướng hơn là thời trang. Điều này đồng nghĩa là nếu người tiêu dùng nào sở hữu 1 -2 món đồ gì đó liên quan tới ngôi nhà và nội thất. Món đồ đó sẽ đồng hành cùng họ ít nhất là 05 năm cho tới 10 năm, hoặc có khi là cả đời. Đây chính là điểm mà các fashion brands vô cùng "thèm muốn" vì nếu mà họ thuyết phục được khách hàng mua các sản phẩm nội thất của họ thì điều này đồng nghĩa "Brandname" của họ sẽ đập vào mắt khách hàng, những người tới thăm căn nhà đó trong một khoảng thời gian dài. Viêc tăng brand awareness và biến mình trở thành một phần không thể thiếu trong lối sống của khách hàng, đó là thứ mà bất kì một thương hiệu nào luôn mong muốn.
Hơn nữa, giá cả càng cao - thương hiệu càng nổi tiếng, càng được công nhận càng thể hiện được level của người chơi (Dù là lowkey hay là commercial).
Mà nó lại quay về keyword: "SELF- ACTUALIZATION".
Mình thì chẳng biết khi nào có nhà để mà Hôm đè co nữa :'(. Cho nên mọi người hãy
...
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過3,110的網紅1 IMAGE ART 一影像,也在其Youtube影片中提到,我不需要因為創作而感到痛苦,光是對不公不義的事情太過敏銳,跟身為女人,就讓我的生活痛苦。」 ——Karen Finley,《怒女》 黃亦晨擅長以自身情感為出發點,並透過黑白暗房來抒發她的生命故事。在2016年所出版的《如露亦如電》攝影集,透過高反差的黑白,顯影出她青春時的糾結、感情、與心情。在出...
「royal academy of art」的推薦目錄:
- 關於royal academy of art 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於royal academy of art 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於royal academy of art 在 BeautiMode創意生活風格網 Facebook 的最佳解答
- 關於royal academy of art 在 1 IMAGE ART 一影像 Youtube 的最佳貼文
- 關於royal academy of art 在 錄低香港 DocHK Youtube 的最讚貼文
- 關於royal academy of art 在 柏霖 PoLin Youtube 的最佳解答
royal academy of art 在 Facebook 的最佳貼文
🆕 #一影像專訪 #攝影
「我不需要因為創作而感到痛苦,光是對不公不義的事情太過敏銳,跟身為女人,就讓我的生活痛苦。」__Karen Finley,《怒女》
黃亦晨擅長以自身情感為出發點,並透過黑白暗房來抒發她的生命故事。在2016年所出版的《如露亦如電》攝影集,透過高反差的黑白,顯影出她青春時的糾結、感情、與心情。在出版攝影集後,她像是將過往的記憶陳封在照片中,並前往人生的下一個階段。
除了關注自身的狀態,黃亦晨亦關注著社會案件。2019年,她無意間看到了一則情殺案件,這個案件讓她意識到,即便在親密的關係中,也可能藏匿著暴力。因此在蒐集新聞、拍攝案發地點後,黃亦晨藉由破壞底片,並結合被害者們最後身影的監視影像,讓那些曾經發生過的暴力,透過《最後身影之後》這套作品,浮現了出來。
《最後身影之後》日前在也趣藝廊展覽。黃亦晨的概念是,讓觀眾在一樓感受她當時被震懾到的情殺案件,隨後在二樓穿梭於各個命案現場,最後再到三樓,聆聽她的合作夥伴,小蜆和大栩,談論著親密關係的暴力事件與倖存者的心境。透過展覽,觀者能感受到那些潛藏在黑暗中的暴力,並最後在小蜆與大栩的生命故事中,找到一個可以暫停與抒發的空間。
黃亦晨的創作歷程,從自我的情感,跨足到親密關係中所隱藏的暴力。經由自身的感知與收集資料,抽象的情感逐漸構成具象的影像。她也從這過程中,體悟到自己要先在一個好的狀態下,才能帶給周遭的人正向的影響力。
■記得點選字幕喔!!
小檔案:
黃亦晨,台北人。2011年、2018年先後畢業於舊金山藝術大學(Academy of Art University)及英國皇家藝術學院(Royal College of Art)攝影所。展覽跨足英國、美國、法國、義大利、日本及台灣,並在2018年參展於高雄攝影節「自拍狂潮」。
2016年出版第一本攝影集《如露亦如電》,她認為如果能透過攝影來溝通,如果照片可以被人感受到精神渴望被表達的本質層次,那麼,攝影正就應該是這樣。
┄┄┄┄┄
❶ʏᴏᴜᴛᴜʙᴇ:http://bit.ly/3aaYBiE (歡迎訂閱)
❶官網: 1imageart.com/
❶𝐈𝐆: www.instagram.com/1imageart01/
royal academy of art 在 BeautiMode創意生活風格網 Facebook 的最佳解答
【5個不同風格的新銳韓國時裝品牌】
#JICHOI (圖1-3)
創辦人Ji Hyung Choi是藝術團隊Dadaism Clum的其中一員,與知名音樂人Hyukoh有著緊密合作,會為其打造演出服裝,也常收到各大時尚雜誌和品牌的合作邀約。
JICHOI集機能性與復古風於一身,通過各種面料的運用及拼接,以及前衛新穎的剪裁,將工作服及運動服等功能性服裝重塑出新外觀,在低調的品牌定位中依然能形塑出與別不同的新意。
#Leey (圖4-5)
L.e.e.y 是主打girl crush著裝的品牌,設計風格上混和甜美及酷帥的感覺,多以修身 、展露女性身材曲線的剪裁為主,用色上也非常跳脫,鮮艷亮眼的色彩令穿搭更添辨識度。
品牌另一個受矚目的緣由是因為受到了不少明星熱捧,包括 BLACKPINK、泫雅等同樣與品牌一樣走 girl crush 路線的偶像。
#MinjuKim(圖6-8)
Minju Kim 由設計師Kim Min Ju創立,她畢業於英國知名的Royal Academy of Fine Art ,憑藉勝出Netflix節目《Next in Fashion》打響知名度,並先後獲得H&M設計大獎、入圍LVMH青年設計師大賽及 Fashion Scout Ones to Watch 。
設計風格偏向浪漫甜美,而且帶一點復古華麗感,同時也在服裝版型上作變化,既有公主袖、娃娃裝等體積感十足的剪裁,也有貼身到極致的廓型。
#MoonChoi(圖9-11)
Moon Choi 的風格可以「跳脫框架」來形容,無論從意念上還是設計上都有別於韓國的主流時尚趨勢。
其設計師曾言:「我總在尋找性別的疆界,並嘗試著打破它。」或許顛覆時裝界中的性別定型觀念,在歐美是件再自然不過的事,但在風氣相對保守的韓國是嶄新前衛的,但她一直堅持著製作服裝沒有既定規則的想法,以解構剪裁及及誇張的剪裁來創作出無性別的服裝,也會透過設計來表達對刻板性別定型觀念的控訴。
#Kirin(圖12-14)
Kirin由韓國人氣DJ及時尚達人Peggy Gou創立,主打街頭風格。巧妙地將韓國神話元素及俱樂部文化揉合,極力透過服裝使傳統與摩登並存,將韓國特色宣揚出去。
繽紛奪目的色彩、 logo 印花等富有個性的元素都是Kirin的標誌,與 Peggy 本身的個人鮮明風格如出一轍,但卻又不失百搭易襯的特質。
#BeautiMode #新銳設計師 #韓流
royal academy of art 在 1 IMAGE ART 一影像 Youtube 的最佳貼文
我不需要因為創作而感到痛苦,光是對不公不義的事情太過敏銳,跟身為女人,就讓我的生活痛苦。」
——Karen Finley,《怒女》
黃亦晨擅長以自身情感為出發點,並透過黑白暗房來抒發她的生命故事。在2016年所出版的《如露亦如電》攝影集,透過高反差的黑白,顯影出她青春時的糾結、感情、與心情。在出版攝影集後,她像是將過往的記憶陳封在照片中,並前往人生的下一個階段。
除了關注自身的狀態,黃亦晨亦關注著社會案件。2019年,她無意間看到了一則情殺案件,這個案件讓她意識到,即便在親密的關係中,也可能藏匿著暴力。因此在蒐集新聞、拍攝案發地點後,黃亦晨藉由破壞底片,並結合被害者們最後身影的監視影像,讓那些曾經發生過的暴力,透過《最後身影之後》這套作品,浮現了出來。
《最後身影之後》日前在也趣藝廊展覽。黃亦晨的概念是,讓觀眾在一樓感受她當時被震懾到的情殺案件,隨後在二樓穿梭於各個命案現場,最後再到三樓,聆聽她的合作夥伴,小蜆和大栩,談論著親密關係的暴力事件與倖存者的心境。透過展覽,觀者能感受到那些潛藏在黑暗中的暴力,並最後在小蜆與大栩的生命故事中,找到一個可以暫停與抒發的空間。
黃亦晨的創作歷程,從自我的情感,跨足到親密關係中所隱藏的暴力。經由自身的感知與收集資料,抽象的情感逐漸構成具象的影像。她也從這過程中,體悟到自己要先在一個好的狀態下,才能帶給周遭的人正向的影響力。
小檔案:
黃亦晨,台北人。2011年、2018年先後畢業於舊金山藝術大學(Academy of Art University)及英國皇家藝術學院(Royal College of Art)攝影所。展覽跨足英國、美國、法國、義大利、日本及台灣,並在2018年參展於高雄攝影節「自拍狂潮」。
2016年出版第一本攝影集《如露亦如電》,她認為如果能透過攝影來溝通,如果照片可以被人感受到精神渴望被表達的本質層次,那麼,攝影正就應該是這樣。
royal academy of art 在 錄低香港 DocHK Youtube 的最讚貼文
思浩大談耶穌雙腳重見天日!最後的晚餐雙胞胎疑雲,原來係達文西徒弟不滿師傅!(大家真瘋Show 2020)
藝文活動因近期疫情大受打擊,不少藝術館和展覽相繼以網上形式開放參觀。而Google目前與倫敦皇家藝術研究院(Royal Academy of Arts, 簡稱RA)合作,在Arts & Culture平台以超高像素技術公開了院內最矚目的珍藏——《最後的晚餐》(The Last Supper)的複製品,原作消失的耶穌雙腳終於重現公眾眼前。
相關影片:
1. 思浩大談莊思明旺角拍劇被偷手袋,懷疑電視城內有內鬼裡應外合!憶述拍廠景被偷錶經過!(大家真瘋Show 2020) (https://www.youtube.com/watch?v=hvK52atfFPg)
2. 思浩大談美國時裝界政治正確,專搵大碼黑人模特兒行騷!時裝品牌CK三十二個多元模特!(大家真瘋Show 2020) (https://www.youtube.com/watch?v=tHZmWwg-OBQ)
3. 思浩大談林作裕美戀情不受祝福,閨蜜麥貝夷撐錯好姊妹!家暴唔代表偷食合理!(大家真瘋Show 2020) (https://www.youtube.com/watch?v=cN17e_79JJY)
#大家真瘋Show #2020 #耶穌 #StayHome #WithMe #跟我一樣 #宅在家
royal academy of art 在 柏霖 PoLin Youtube 的最佳解答
Po-Lin was born in 1994 Yilan, Taiwan and grew up in the small town of Su'ao. He is Atayal, one tribe of the Taiwanese aborigines.
From 2009-2013, Po-Lin studied dance performance at the Taipei National University of the Arts. In 2012, he toured across Taiwan and the United States as a member of Fang Yi Sheu and Artists for a year. In 2013, he worked with the Gelsey Kirkland Ballet in New York, followed by the Mexican company Tania Pérez-Salas Compañía de Danza in Mexico City and the United States from 2014-2015.
In 2015, Po-Lin worked as freelance dancer in New York City with Ballet Inc., Zest Collective Contemporary Performing Arts, Nai-Ni Chen Dance Company, and Ballet Verite, whilst training with Zvi Gotheiner and Jon Ole Olstad.
In 2016, Po-Lin joined Company Wayne McGregor based in London, UK, he currently performs as a dance artist and traveling all over the world. since 2016 he performed many Wayne McGregor's work, ''Atomos'' ''Entity'' ''Far'' ''Outlier'' ', he performed Mr.McGregor's ''Tree of code'' with the Paris opera ballet and '+/- Human with the Royal ballet, and ''AutoBIOgraphy'' which he was one of the original dancer in collaboration with Mr.McGregor.
He enjoyed living and working in many countries of the world and have embraced multicultural influences.
He inspired by the fusion of Asian notions of low slung fluid movement embodied in tai chi, combined with the classical lines of western ballet. In Mexico while working with Tania Perez-Salas and was profoundly influenced by her free flowing movement, sensuously organic but with an underlying rhythmic structure. He loves to channel these styles into his dance art and share them with pre-professional and professional dancers.
Teaching Experience
Studio Wayne McGregor 2016 - present. U.K. and worldwide
● Since joining Studio Wayne McGregor in March 2016 he has taught "Creative Learning" workshops in UK, USA, many European counties and with more planned worldwide as part of Company Wayne McGregor in the coming year.
New Jersey City University - Dept of Music, Dance and Theater 2015 @ New Jersey City, U.S.A.
● Teaching "Emotions and Movement" contemporary dance performing skills to a group of musical theatre students weekly at NJCU as the assistant of professor Nai-Ni Chen. Ms Chen gave him a chance to strengthen his teaching ability at a young age with the opportunity to teach within a university.
Fang-Yi Sheu and Artists Workshops 2012 - 2013 Toured in Taiwan
● While a member of this group, traveling to schools conducting dance workshops with Ms. Sheu.
Tzi-Chi Senior High School-Dance Department 2012 Summer dance program - Taiwan
● Ballet, contemporary dance, Chinese opera basic steps, Martha Graham technique.
First Teaching Experience 2011 Various studios - Taiwan
● Guest teacher for ballet, contemporary dance, and Chinese opera basic steps.
Education
Taipei National University of the Arts - Deptof Dance
2009-2013
2013
● Ballet, Martha Graham, Tai-Chi, Martial arts, Chinese opera basic steps, contemporary dance.
Gelsey Kirkland Academy of classical ballet ● Accepted as a full scholarship student.