又到年末總結的時刻啦,我們來總計一下今年相機市場中所發表/上市的攝影器材總共有哪些?相機近年銷量被手機打到體無完膚,然而各大廠還是有很賣力在開發新產品的,雖然消費者買單與否是另一回事,不過這些器材應該比大家所預想的還要多吧(非全部)
.
可換鏡頭相機:
Canon EOS RP
Canon EOS M6 Mark II
Canon EOS 90D
Nikon Z50
Sony A7R4
Sony A9 II
Sony a6600
Sony a6400
Sony a6100
Olympus E-M1X
Olympus E-M5 Mark III
Fujifilm XT-30
Fujifilm GFX100
Fujifilm X-Pro 3
Panasonic S1
Panasonic S1R
Panasonic S1H
Panasonic G95
Sigma fp
Leica SL2
Leica M-E
Hasselblad X1D II 50C
Phase one XT 系統
.
不可換鏡相機:
Leica Q2
Leica V-Lux 5
Sony RX100 Mark 7
Olympus TG-6
Ricoh GR III
Canon G7X Mark III
Canon G5X Mark II
.
交換式鏡頭:
Canon RF 85mm F1.2 L USM
Canon RF 85mm F1.2 L USM DS
Canon RF 70-200mm F2.8 L IS USM
Canon RF 15-35mm F2.8 L IS USM
Canon RF 24-70mm F2.8 L IS USM
Canon RF 24-240mm F4-6.3 IS USM
Nikon Z 14-30mm F4 S
Nikon Z 24-70mm F2.8 S
Nikon Z 24mm F1.8 S
Nikon Z 85mm F1.8 S
Nikon Z 58mm F0.95 S Noct
Nikon Z DX 16-50mm F3.5-6.3 VR
Nikon Z DX 50-250mm F4.5-6.3 VR
Sony FE 135mm F1.8 GM
Sony FE 35mm F1.8
Sony FE 200-600mm F5.6-6.3 G OSS
Sony FE 600mm F4 GM OSS
Sony E 70-350mm F4.5-5.6 G OSS
Sony E 16-55mm F2.8 G
Olympus M.ZD ED 12-200mm F3.5-6.3
Fujifilm XF 16-80mm F4 R OIS WR
Fujifilm XF 16mm F2.8 R WR
Fujifilm GF 50mm F3.5 R LM WR
Fujifilm GF 100-200mm F5.6 R LM OIS WR
Sigma 45mm F2.8 Contemporary
Sigma 35mm F1.2 DG DN Art
Sigma 14-24mm F2.8 Art
Sigma 24-70mm F2.8 DG DN Art
Sigma MC-21(轉接環)
Sigma Classic Art(電影鏡頭,全系列10支)
Tamron 17-28mm F2.8 Di III RXD(A046)
Tamron 20mm F2.8 Di III OSD M1:2(F050)
Tamron 35mm F2.8 Di III OSD M1:2(F053)
Tamron 24mm F2.8 Di III OSD M1:2(F051)
Panasonic Lumix S Pro 16-35mm F4
Panasonic Lumix S Pro 24-70mm F2.8
Panasonic Lumix S Pro 70-200mm F2.8 O.I.S.
Panasonic Leica DG 10-25mm f1.7
Zeiss Otus 100mm F1.4
Laowa 9mm F2.8
.
其他較具代表性攝影器材:
Sony RX0 Mark II
DJI OSMO Action
DJI Mavic Mini
Ricoh Theta Z1
GoPro Hero 8
GoPro Max
.
👌年度不負責任頒獎👏(此獎項不具任何意義XD):
✔️最多可換鏡機身賞:Sony(5台)
✔️最多交換式鏡頭賞:Nikon(7顆)、Sigma(4+10顆)
✔️涵蓋最多片幅賞:Canon、Sony(FF/APS-C/一吋CMOS)
✔️最高畫素賞:Fujifilm GFX100
✔️尊爵不凡價格賞:Phase one XT、Sony FE 600mm F4 GM、Nikon Z 58mm F0.95 Noct
✔️最佳賣到缺貨賞:Tamron 17-28mm F2.8
✔️最佳健身器材賞:Sigma 35mm F1.2 DG DN Art
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過4萬的網紅伴貞良,也在其Youtube影片中提到,作例中のモデルは凛々奏さんです。 https://twitter.com/rr_loveit Sound Logo by Bo-z EXP Amazonアフィリンク Sigma 135mm F1.8 DG HSM Art(なぜかキヤノン用 https://amzn.to/2NxGuxL Z7I...
「sigma 135mm f1.8 art nikon」的推薦目錄:
- 關於sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Furch Lab 攝影實驗室 Facebook 的精選貼文
- 關於sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Furch Lab 攝影實驗室 Facebook 的精選貼文
- 關於sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Ductienlucas - Trường dạy học nhiếp ảnh HCM Facebook 的最佳貼文
- 關於sigma 135mm f1.8 art nikon 在 伴貞良 Youtube 的最佳解答
- 關於sigma 135mm f1.8 art nikon 在 NIKON鏡身馬達唯一選擇【SIGMA 135mm f/1.8 DG HSM Art】 的評價
- 關於sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Art 】... - SIGMA Taiwan總代理恆伸 - Facebook 的評價
- 關於sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Comparing Nikon 135mm with Sigma 135mm lens in the field 的評價
sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Furch Lab 攝影實驗室 Facebook 的精選貼文
又到年末總結的時刻啦,我們來總計一下今年相機市場中所發表/上市的攝影器材總共有哪些?相機近年銷量被手機打到體無完膚,然而各大廠還是有很賣力在開發新產品的,雖然消費者買單與否是另一回事,不過這些器材應該比大家所預想的還要多吧(非全部)
.
可換鏡頭相機:
Canon EOS RP
Canon EOS M6 Mark II
Canon EOS 90D
Nikon Z50
Sony A7R4
Sony A9 II
Sony a6600
Sony a6400
Sony a6100
Olympus E-M1X
Olympus E-M5 Mark III
Fujifilm XT-30
Fujifilm GFX100
Fujifilm X-Pro 3
Panasonic S1
Panasonic S1R
Panasonic S1H
Panasonic G95
Sigma fp
Leica SL2
Leica M-E
Hasselblad X1D II 50C
Phase one XT 系統
.
不可換鏡相機:
Leica Q2
Leica V-Lux 5
Sony RX100 Mark 7
Olympus TG-6
Ricoh GR III
Canon G7X Mark III
Canon G5X Mark II
.
交換式鏡頭:
Canon RF 85mm F1.2 L USM
Canon RF 85mm F1.2 L USM DS
Canon RF 70-200mm F2.8 L IS USM
Canon RF 15-35mm F2.8 L IS USM
Canon RF 24-70mm F2.8 L IS USM
Canon RF 24-240mm F4-6.3 IS USM
Nikon Z 14-30mm F4 S
Nikon Z 24-70mm F2.8 S
Nikon Z 24mm F1.8 S
Nikon Z 85mm F1.8 S
Nikon Z 58mm F0.95 S Noct
Nikon Z DX 16-50mm F3.5-6.3 VR
Nikon Z DX 50-250mm F4.5-6.3 VR
Sony FE 135mm F1.8 GM
Sony FE 35mm F1.8
Sony FE 200-600mm F5.6-6.3 G OSS
Sony FE 600mm F4 GM OSS
Sony E 70-350mm F4.5-5.6 G OSS
Sony E 16-55mm F2.8 G
Olympus M.ZD ED 12-200mm F3.5-6.3
Fujifilm XF 16-80mm F4 R OIS WR
Fujifilm XF 16mm F2.8 R WR
Fujifilm GF 50mm F3.5 R LM WR
Fujifilm GF 100-200mm F5.6 R LM OIS WR
Sigma 45mm F2.8 Contemporary
Sigma 35mm F1.2 DG DN Art
Sigma 14-24mm F2.8 Art
Sigma 24-70mm F2.8 DG DN Art
Sigma MC-21(轉接環)
Sigma Classic Art(電影鏡頭,全系列10支)
Tamron 17-28mm F2.8 Di III RXD(A046)
Tamron 20mm F2.8 Di III OSD M1:2(F050)
Tamron 35mm F2.8 Di III OSD M1:2(F053)
Tamron 24mm F2.8 Di III OSD M1:2(F051)
Panasonic Lumix S Pro 16-35mm F4
Panasonic Lumix S Pro 24-70mm F2.8
Panasonic Lumix S Pro 70-200mm F2.8 O.I.S.
Panasonic Leica DG 10-25mm f1.7
Zeiss Otus 100mm F1.4
Laowa 9mm F2.8
.
其他較具代表性攝影器材:
Sony RX0 Mark II
DJI OSMO Action
DJI Mavic Mini
Ricoh Theta Z1
GoPro Hero 8
GoPro Max
.
👌年度不負責任頒獎👏(此獎項不具任何意義XD):
✔️最多可換鏡機身賞:Sony(5台)
✔️最多交換式鏡頭賞:Nikon(7顆)、Sigma(4+10顆)
✔️涵蓋最多片幅賞:Canon、Sony(FF/APS-C/一吋CMOS)
✔️最高畫素賞:Fujifilm GFX100
✔️尊爵不凡價格賞:Phase one XT、Sony FE 600mm F4 GM、Nikon Z 58mm F0.95 Noct
✔️最佳賣到缺貨賞:Tamron 17-28mm F2.8
✔️最佳健身器材賞:Sigma 35mm F1.2 DG DN Art
sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Ductienlucas - Trường dạy học nhiếp ảnh HCM Facebook 的最佳貼文
Danh sách những ống kính nên mua của Nikon (2019)
Sau khi viết part 1 danh sách ống L không nên mua của Canon thì mình nhận được kha khá inbox hỏi về Nikon, vì mình dùng Nikon và rất nhiều người đã từng chọn Nikon sau khi xem clip của mình.
Cảm ơn các bạn đã không quên kênh Youtube già cỗi và lười biếng này ;) Trước khi đủ động lực ra clip tiếp theo, xin tặng các bạn danh sách những ống kính nên mua nhất của Nikon (vẫn xét theo những tiêu chí của riêng bản thân mình). Danh sách này mình cố gắng viết đủ cho DX và FX.
OK, chúng ta bắt đầu với những lens dùng riêng cho DX trước:
+ Nikon 16-80mm f2.8-4 VR Nano: ra đời từ khoảng 2015, đây là best all-in-one lens cho dòng máy crop của Nikon, hội tụ đủ tất cả các công nghệ mới nhất của Nikon. 16-80mm có lớp tráng phủ Nano + 4 thấu kính ED giúp giảm tối đa flare, làm trong ảnh (dòng Nano của Nikon ở đẳng cấp giống như dòng L của Canon), có VR chống rung, có thêm lớp tráng phủ flour để giảm bám bụi bẩn ở 2 thấu kính ngoài cùng. Trước nay "King of crop" của Nikon là lens 17-55mm f2.8 DX, nhưng ngoài việc lens 1 khẩu độ 2.8 ra, còn lại công nghệ của 16-80mm Nano đã đánh bại vị vua cũ kỹ này ở rất nhiều phương diện khác.
Có 2 điểm trừ của lens này, 1 là nó làm bằng nhựa, cầm không cảm giác "đã" như 17-55mm f2.8. Điểm trừ thứ 2 là nó đắt, so với các lens cho DX thì tầm 20tr là đắt. Nhưng so lại với các lens Nano thì chấp nhận được, và thấy may là làm bằng nhựa nên giá mới nhiêu đây ;)
+ Nikon 35mm f1.8 DX: "viên ngọc đen" hay "ngọc trai đen" của Nikon là những gì người ta ca tụng về lens 35mm 1.8 này, và nó không phải là quá khen cho những gì lens này mang lại. Ưu điểm là rất rẻ, nét vừa đủ, màu cực trong, ít tối góc hơn cả 35mm f2 AF-D. Dùng lens này thích tới nỗi, có thời mình còn cắm lens 35mm f1.8 DX (dòng crop) lên thân máy Nikon D700 (dòng fullframe) để chụp walk around. Lời khen cho lens này trên internet nhiều quá rồi nên mình sẽ ngắn gọn thôi.
Phần tiếp theo là các lens fix (dùng được cho cả DX và FX) và các lens dành riêng cho FX chất lượng:
#ctbcb Có thể bạn chưa biết người dùng Nikon không mấy mặn mà với dòng Art của Sigma như người dùng Canon. Chúng ta thấy Sigma 35mm f1.4 hoặc 85mm f1.4 Art cắm trên máy Canon rất nhiều, và cực kỳ hiếm hoi thấy điều tương tự với người dùng máy Nikon. Vì một lí do đơn giản, hệ thống lens fix của Nikon đã có những tên tuổi cực kỳ chất lượng từ hơn 10 năm nay.
+ Nikon 35mm f1.4 Nano: Rất đắt, và đó là điểm yếu duy nhất (ghê chưa!). Nếu so với Canon 35mm f1.4 mark 2 của Canon thì giá ngang nhau, nhưng so với Sigma 35mm f1.4 Art thì đắt hơn nhiều. Về độ nét thì Nikon 35mm Nano và Sigma 35mm Art ngang cơ nhau. Về chống loá, bokeh, lấy nét thì Nano nhỉnh hơn. Có đáng để bỏ gấp đôi số tiền mua Sigma Art để mua Nano không? Chắc tuỳ mục đích sử dụng để đánh giá sẽ chuẩn hơn.
+ Nikon 50mm f1.8 AF-S G: tất cả những lời khen người ta từng dành cho 35mm f1.8 DX (ở trên), họ cũng nói như vậy về lens 50mm f1.8 G này, thêm điểm cộng là có thể dùng trên cả thân máy fullframe và crop. Màu đẹp, lấy nét tốt, và rẻ ơi là rẻ. Nikon có 50mm f1.4 G và 58mm f1.4 Nano nữa nhưng mình không khuyên mua. 50mm f1.4 G lợi khẩu hơn f1.8 nhưng lấy nét không "dính" lắm, lâu lâu mình chụp vẫn bị trượt nét. 58mm f1.4 Nano thì huyền thoại quá rồi, giá khủng khiếp nên không khuyên các bạn mua.
+ Nikon 85mm f1.8 AF-S G: Tất cả những lời khen dành cho 35mm 1.8 G và 50mm 1.8 G ở trên, người ta đều dành cho 85mm f1.8 G, thêm điểm cộng là hiệu ứng nổi khối và bokeh khi chụp chân dung tuyệt vời. Nếu so sánh với 85mm f1.4 Nano mà mình viết ở sau đây, chất lượng ảnh trong điều kiện ánh sáng thông thường của bản f1.8 gần như không mấy khác biệt, trong khi giá rẻ gấp mấy lần bản f1.4.
+ Nikon 85mm f1.4 Nano: Khoảng 10 năm trước, khi còn rất cuồng sưu tầm thiết bị, mình đã từng mua Nikon 85mm 1.4 AF-D, 105mm f2 DC, 135mm f2 DC. Vào thời điểm đó, 3 lens này của Nikon là những ông vua ngồi trên ngai vàng không thể bị phế truất, huyền thoại chân dung luôn rồi. Và 85mm 1.4 Nano ra đời, mình bán sạch cả 3 lens, mua 85mm Nano, giữ dùng tới giờ. Vừa có khẩu độ 1.4, vừa có lớp tráng phủ Nano giảm loá, giảm viền tím, lấy nét lại nhanh và chuẩn. Chất lượng sản xuất của lens tốt tới mức, dù đã 2 lần (trong vòng 10 năm) làm rơi trên tay xuống đất, lens chỉ bị móp phần ren xoay để lắp filter, còn lại chụp và AF vẫn ngon lành. Thiết bị đã cùng mình chinh chiến như vậy và đáng tin cậy như vậy, sau này chắc mình cũng sẽ giữ làm kỷ niệm chứ không nỡ bán. Về giá, 1.4 và Nano thì không thể rẻ rồi, nên bạn nào yêu 85mm mà muốn tiết kiệm có thể chọn người em ra đời sau là 85mm f1.8 G (đã viết ở trên).
+ Nikon 14-24mm f2.8 Nano: Trong tất cả các bảng xếp hạng của các lens huyền thoại, luôn luôn có tên của 14-24mm f2.8 Nano của Nikon. Thông thường lens fix luôn nét hơn lens zoom, điều này ai cũng biết, nhưng không đúng với trường hợp của lens này. 14-24mm Nano có thể đánh bại bất kỳ lens fix nào từ 14mm tới 24mm về độ nét, từ tâm ra rìa ảnh (khủng khiếp!). Khả năng kiểm soát méo ảnh của 14-24mm cũng là khá nhất trong các lens ultrawide. Con quái vật tưởng chừng như hoàn hảo này chỉ có một điểm yếu duy nhất: thấu kính trước lồi và to, khiến cho người dùng sẽ phải mua những filter chuyên biệt để bảo vệ cho ống kính này, và với giá cũng không hề rẻ. Chính vì vậy, về sau một số phóng viên đã đổi sang dùng lens dưới đây, để có thể dùng trong nhiều trường hợp hơn.
+ Nikon 16-35mm f4 Nano VR: Thử tưởng tượng bạn là phóng viên muốn áp sát một hiện trường, phía trước rất đông người chen lấn, dùng 14-24mm sẽ khá nguy hiểm khi đưa thấu kính vừa to vừa lồi của ống kính vài chục củ về phía đám đông nhiễu loạn kia. Lens Nikon 16-35mm f4 VR giúp mọi chuyện dễ dàng hơn chút, thấu kính ngoài cùng nhỏ nhẹ bình thường, filter 77mm như bao ống kính chuyên nghiệp khác. Dù không mở tới 2.8 nhưng lens có chống rung VR bù đắp lại cho khẩu f4, độ nét và lấy nét nhanh cũng rất tuyệt vời. Sự thực là mình đã bán 14-24mm để mua 16-35mm, do mình nghèo không có tiền mua filter cho 14-24mm, và cũng vì dải tiêu cự 16mm tới 35mm phù hợp cho việc chụp tiệc cưới của mình hơn.
+ Nikon 24-70mm f2.8 Nano: Một trong hai lens mình giữ lại, và còn dùng thường xuyên tới giờ, ngoài 85mm Nano thì chính là 24-70mm f2.8 Nano. Màu da chụp từ 24-70mm f2.8 trong ánh nắng chiều vàng luôn là điều khiến mình không đổi lens, vùng chuyển rất êm dịu và da mướt luôn (hãy nhớ từ đầu bài mình đã nói là đánh giá rất chủ quan của người viết). Mình đã thử Sigma 24-70mm và Tamron 24-70mm nhưng đều không cho ra màu sắc và độ mướt như của em Nano này. Lấy nét nhanh, chụp ngược sáng tốt, và... soft rìa!! Đây không phải là lens hoàn hảo các bạn ạ, đáng buồn là như vậy. Dù có khép tới khẩu mấy đi nữa nhưng chụp vẫn bị soft rìa kha khá. Thực tế là không có lens 24-70mm f2.8 nào mà không bị soft rìa cả, chỉ là mức độ khác nhau và bị ở tiêu cự nào mà thôi. Trong 90% trường hợp, điểm yếu này không lộ ra. Nikon đã ra bản mới cho lens này, một phiên bản 24-70mm f2.8 Nano VR (có thêm chức năng chống rung). Lens phiên bản mới này đắt hơn kha khá, và độ nét đều từ tâm ra rìa. Nhưng, vẫn nhưng, nét ở tâm lại không xuất sắc bằng phiên bản cũ. Vậy nên tuỳ nhu cầu và túi tiền của các bạn để lựa chọn bản 24-70mm cũ hay mới, có chống rung hay không.
Trên đây là danh sách "sơ sơ" các ống kính nên mua của Nikon, hi vọng giữa rừng người dùng Canon của Việt Nam, các bạn dùng Nikon vẫn hiểu mình chơi cho sướng thân mình chứ không cần chạy theo xu hướng của thiên hạ nhé ;) Nếu chạy theo xu hướng thì chơi Sony, Leica đi cho máu.
Chúc các bạn sống thật vui và mua ống Nano thật nhiều!
P/s: Dành cho các bạn muốn học nhiếp ảnh, đừng quên trường dạy nghề nhiếp ảnh từ cơ bản tới ra nghề của Lucas tại MABOO Campus nhé ;)
sigma 135mm f1.8 art nikon 在 伴貞良 Youtube 的最佳解答
作例中のモデルは凛々奏さんです。
https://twitter.com/rr_loveit
Sound Logo by Bo-z EXP
Amazonアフィリンク
Sigma 135mm F1.8 DG HSM Art(なぜかキヤノン用
https://amzn.to/2NxGuxL
Z7II欲しくなってきた。
Nikon Z7IIボディ
https://amzn.to/30Xon7p
今回の作例はこのカメラ。
Nikon ミラーレスカメラ 一眼 Z6 24-70+FTZマウントアダプターキット
https://amzn.to/3egK5YF
会員になって伴の写真を見たい方向け
https://www.patreon.com/vantherra
写真日誌という形でフォトジャーナリスティックなブログをやっとります。
WS、レッスンなんかのお知らせもこちらから。
http://vansjournal.com/
深く知りたい人のための有料動画、こちらで販売中
https://vimeo.com/vantherra/vod_pages
ポートフォリオという名の写真置き場
http://www.vantherra.com/
「人の役に立てるレベル」で撮れるようになることを目指すオンラインサロン「おっさん写真道・虎の穴」
http://vantherra.com/toranoana/
Zeissのレンズで撮った作例をアップしまくるブログ
http://zeiss-senpai.com/
sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Art 】... - SIGMA Taiwan總代理恆伸 - Facebook 的推薦與評價
SIGMA 135mm F1.8 DG HSM | Art 】. ... 擁有大口徑的F1.8大光圈更能創作出戲劇性的散景,可以在人像中辨別出每絲的秀髮, ... 另外想請問我有小黑七(Nikon 70-200 FL ... <看更多>
sigma 135mm f1.8 art nikon 在 Comparing Nikon 135mm with Sigma 135mm lens in the field 的推薦與評價
Becky & Konstantin took to the wilds of Ashdown Forest to test out the Sigma Art 135mm F/1.8 DG HSM lens and compare it to Nikon's ... ... <看更多>
sigma 135mm f1.8 art nikon 在 NIKON鏡身馬達唯一選擇【SIGMA 135mm f/1.8 DG HSM Art】 的推薦與評價
NIKON 鏡身馬達唯一選擇【SIGMA 135mm f/1.8 DG HSM Art】 我喜歡散景這個元素,也為此深刻著迷雖然85mm鏡頭真的是戶外限定,但拍全身依然容易有散景 ... ... <看更多>