【啟發魏斯.安德森新作《法蘭西快報》的32部電影】
.
《法蘭西快報 The French Dispatch》(2021)近日在坎城影展首映,還沒機會看見電影沒關係,福斯探照燈近日釋出了啟發導演魏斯.安德森(Wes Anderson)的32部電影,作品年份從1931年橫跨到1982年,有多部由尚.雷諾、克魯佐、賈克.貝克、楚浮和高達的經典作品。
.
通常來說,對老電影的引用與致敬往往都是埋給資深影迷的彩蛋,不過魏斯.安德森這次卻決定直接將與該片的電影名單直接公開,也許是希望真正愛他的影迷可以在片子正式上映之前,能夠先找機會補完。然而,這個片單看下來,確實對於一般影迷來說稍有難度,有些片源根本不知去哪兒找,還是許願金馬經典影展比較實在(?)。
.
《法蘭西快報》據悉是一部獻給新聞工作者的魏氏喜劇,時間設在1920年代,背景在法國城市,述說的是一個關於美國報社的故事。卡司包括蒂妲.史雲頓(Tilda Swinton)、法蘭西絲.麥朵曼(Frances McDormand)、比爾.墨瑞(Bill Murray)、安德林.布洛迪(Adrien Brody)、班尼西歐.岱.托羅(Benicio Del Toro)、歐文.威爾森(Owen Wilson)、蕾雅.瑟杜(Léa Seydoux)、提摩西.夏勒梅(Timothée Chalamet)、克里斯多夫.華茲(Christoph Waltz)、伊莉莎白.摩斯(Elisabeth Moss)、瑟夏.羅南(Saoirse Ronan)、愛德華.諾頓(Edward Norton)、威廉.達佛(Willem Dafoe)與安潔莉卡.休斯頓(Anjelica Huston)等人。
.
目前在坎城首映的《法蘭西快報》獲得了普遍好評,《衛報》影評人彼得.布拉德蕭(Peter Bradshaw)給予四顆星好評,指出嫌棄他自我重複的觀眾都不得不承認,這部作品實在比過去更有趣、更有活力,也更具有原創性。看來2022年奧斯卡很有可能是魏斯.安德森的主場。
.
.
【32部電影名單】(依首映年份排序,片名下列為導演姓名)
●
《大衛.高勒德 David Golder》(1931)
朱里安.杜維威葉 Julien Duvivier
●
《城市大街 City Streets》 (1931)
魯本.馬摩里安 Rouben Mamoulian
●
《紅樓豔史 Love Me Tonight》(1932)
魯本.馬摩里安
●
《跳河的人 Boudu Saved from Drowning》(1932)
尚.雷諾Jean Renoir
●
《底層 The Lower Depths》(1936)
尚.雷諾
●
《隨我婆娑 Life Dances On》(1937)
朱里安.杜維威葉
●
《遊戲規則 The Rules of the Game》(1939)
尚.雷諾
●
《再度劉郎 His Girl Friday》(1940)
霍華.霍克斯 Howard Hawks
●
《兇手住在21號 The Murderer Lives at Number 21》(1942)
亨利-喬治.克魯佐 Henri-Georges Clouzot
●
《他們使我成為亡命徒 They Made Me a Fugitive》(1947)
阿爾貝托.卡瓦爾康蒂 Alberto Cavalcanti
●
《犯罪河岸 Quai des Orfèvres》(1947)
亨利-喬治.克魯佐
●
《金頭盔 Casque d’Or》(1952)
賈克.貝克 Jacques Becker
●
《拿坡里黃金 The Gold of Naples》(1954)
維多里奧.狄.西嘉 Vittorio De Sica
●
《萬惡黃金 Hands Off the Loot》(1954)
賈克.貝克
●
《擒兇記 The Man Who Knew Too Much》(1956)
亞弗烈.希區考克 Alfred Hitchcock
●
《紅氣球 The Red Balloon》(1956)
亞爾貝.拉莫里斯 Albert Lamorisse
●
《白夜 White Nights》(1957)
盧契諾.維斯康提 Luchino Visconti
●
《成功的滋味 Sweet Smell of Success》(1957)
亞歷山大.麥肯德里克 Alexander Mackendrick
●
《我的舅舅 Mon Oncle》(1958)
賈克.大地 Jacques Tati
●
《四百擊 The 400 Blows》 (1959)
佛杭蘇瓦.楚浮 François Truffaut
●
《真相 The Truth》(1960)
亨利-喬治.克魯佐
●
《洞 The Hole》(1960)
賈克.貝克
●
《槍殺鋼琴師 Shoot the Piano Player》(1960)
佛杭蘇瓦.楚浮
●
《隨心所欲 My Life to Live》(1962)
尚-盧.高達 Jean-Luc Godard
●
《愛瑪姑娘 Irma La Douce》(1963)
比利.懷德 Billy Wilder
●
《野火 The Fire Within》(1963)
路易.馬盧 Louis Malle
●
《男性,女性 Masculin Féminin》(1966)
尚-盧.高達
●
《中國姑娘 La Chinoise》(1967)
尚-盧.高達
●
《遊戲時間 Playtime》 (1967)
賈克.大地
●
《畫家與畫—紐約藝術圈:1940-1970 Painters Painting: The New York Art Scene 1940-1970》(1972)
伊米爾.德.安東尼奧 Emile de Antonio
●
《怪房客 The Tenant》 (1976)
羅曼.波蘭斯基 Roman Polanski
●
《舊愛新歡 One From the Heart》(1982)
法蘭西斯.福特.柯波拉 Francis Ford Coppola
#法蘭西快報 #坎城影展 #魏斯安德森 #WesAnderson #TheFrenchDispatch
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
the lower depths (1936) 在 Trần Quang Đại Facebook 的最讚貼文
11 Lời khuyên không sáo rỗng về sự nghiệp
1. Không gì là không thương lượng được
Công ty mơ ước đăng tin tuyển dụng, nhưng yêu cầu tối thiểu 3 năm kinh nghiệm, trong khi bạn mới chập chững vào ngành. Rất nhiều người sẽ bỏ cuộc khi đối mặt điều này.
Nhưng nếu thực sự muốn, bạn sẽ vẫn tìm ra cách. Ví dụ, nếu thiếu 2 năm kinh nghiệm thực tế, nhưng bạn đã rất thành công trong các dự án thời đại học, hãy trình bày về chúng. Cho họ biết bạn đã học được gì, kinh nghiệm được gì. Bạn nhìn nhận công việc đang tuyển có tương đồng hay khác biệt gì. Và bạn dự định làm gì để lấp đầy khoảng cách đó. Thậm chí bạn có thể thử tìm một vấn đề công ty hay vị trí tuyển dụng chưa giải quyết tốt và đề xuất cách của mình.
Ngoài những nghề nghiệp đòi hỏi kiến thức hàn lâm như luật hay y dược thì hầu hết mọi yêu cầu công việc đều linh hoạt và có thể thương lượng. Bạn chỉ cần chứng minh bản thân đủ năng lực và mang lại được giá trị cho công ty.
2. Cảm thấy bản thân không đủ giỏi có thể là tín hiệu tốt
The New York Times từng làm một nghiên cứu để so sánh khả năng kiếm tiền giữa các nhóm người. Kết quả là người Châu Á có vẻ dễ đạt được thành công hơn các nhóm còn lại.
Lý do lớn nhất là văn hoá. Những đứa trẻ Châu Á thường được nuôi dạy trong môi trường kỷ luật cao, cùng kỳ vọng lớn của cha mẹ. Chúng được dạy cần luôn cố gắng để không phụ sự hy sinh của thế hệ trước, cần nỗ lực hơn nữa để “đổi đời”. Những điều này, dù dẫn đến cảm xúc tiêu cực như không bao giờ cảm thấy đủ giỏi hay thiếu tự tin… nhưng cũng là động lực để họ bền bỉ cố gắng. Và thứ động lực tự thân ấy lại chính là chìa khoá cho một sự nghiệp thành công.
3. Không có gì là “phi thực tế”, chỉ là bạn chưa dám nghĩ về nó
Điều bạn nghĩ là “phi thực tế” lại đang diễn ra hàng ngày ngoài kia. Và việc gán mác “phi thực tế” là một hình thức tự giới hạn khả năng chính mình.
Hãy mở rộng phạm vi hiểu biết, làm việc bên cạnh những người giỏi nhất trong lĩnh vực bạn theo đuổi, đọc sách họ viết, quan sát những điều họ làm hàng ngày…Và một ngày nào đó, bạn sẽ làm được những điều chính bạn từng nghĩ là “phi thực tế”.
4. Đừng chọn công việc chỉ vì “mức lương trung bình” của ngành cao
Lựa chọn làm công việc theo đúng đam mê, ban đầu có thể chưa đem lại thu nhập tốt. Nhưng về lâu dài, đam mê sẽ đem đến động lực để phát triển đường dài, thúc đẩy bạn không ngừng trau dồi và trở thành chuyên gia trong lĩnh vực. Và khi đó, tiền bạc có lẽ không còn là nỗi bận tâm.
Trái lại, lựa chọn công việc lương cao, nhưng bạn không yêu thích, có thể gây ra căng thẳng, chán chường và cảm giác không thoả mãn trong cuộc sống. Trong vở kịch “The Lower Depths” của nhà văn kiệt xuất nước Nga Maxim Gorky (1868-1936) có câu thoại rằng: “Khi công việc thoải mái, cuộc sống sẽ vui vẻ. Khi công việc là nghĩa vụ, cuộc sống sẽ như tù đày”.
5. Chọn sếp, chứ không phải lương hay công ty
Trên cả mức lương, chức vụ hay bản chất công việc, sếp sẽ là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới thành công sự nghiệp của bạn. Một người sếp tốt sẽ giúp “mở khoá” mọi tiềm năng, sẽ “đặt” bạn vào những công việc phù hợp năng lực, sẽ không ngừng chia sẻ và truyền động lực để bạn phát triển. Hơn nữa, sẽ là người kết nối bạn với những người có uy tín để mở ra nhiều tiềm năng trong sự nghiệp.
Đặc biệt với những bạn trẻ ít kinh nghiệm, được làm việc với những người sếp có tâm, có tài là cách thức nhanh và bền nhất để khám phá bản thân và tích luỹ kinh nghiệm. Vì vậy, cùng với việc tìm hiểu về lương, chính sách đãi ngộ, cơ sở vật chất…hãy tìm hiểu thêm về tỷ lệ nghỉ việc, phản hồi của nhân viên về sếp, hoặc trò chuyện với người đi trước để nhờ kết nối tới người sếp phù hợp.
6. Đừng ngại nhận lương thấp hơn cho công việc phù hợp
Lương hay tiếng tăm không bao giờ là thứ nên ưu tiên ở giai đoạn đầu sự nghiệp. Hãy nhìn đường dài và xem xét liệu cơ hội này có giúp bạn đạt được mục tiêu nghề nghiệp hay không. Và đừng vội rời bỏ một công việc nếu nó không ngay lập tức giúp bạn đạt được thu nhập hay vị trí mong muốn.
Những thứ tốt luôn cần thời gian và nếu lựa chọn được thứ thật sự tốt, một bước lùi của bạn sẽ gặt hái được ba bước tiến.
7. Điều đưa bạn lên cấp độ 1 chưa chắc đã đưa bạn đến cấp độ 2
Bắt đầu sự nghiệp, những kỹ năng cứng rất cần thiết để bạn tìm được việc hay trụ lại một vị trí nào đó. Nó có thể là viết lách, thiết kế, chụp hình, kế toán… Nhưng khi bước lên một nấc thang cao hơn là quản lý, riêng những kỹ năng ấy không đủ để bạn thành công. Bạn cần học cách làm việc và kết nối mọi người, biết cách sắp xếp và quản lý nhân sự…
Nếu cứ tiếp tục “ru ngủ” bằng những thành tựu lúc trước, bạn sẽ rất dễ vấp ngã.
8. Giáo dục thật sự bắt đầu sau đại học
Thực tế, những điều bạn được dạy ở Đại học chỉ là một “giọt nước” lý thuyết trong một biển cả kiến thức. Vì vậy, một chiếc bằng giỏi không khẳng định được năng lực của bạn. Hãy tranh thủ mọi cơ hội học hỏi từ sách, báo, nghiên cứu khoa học, tiếp xúc với nhiều người từ nhiều lĩnh vực khác nhau để mở rộng vốn kiến thức. Đó cũng là cách bạn trau dồi khả năng “connect the dot” giúp bản thân tìm kiếm được nhiều cơ hội hơn và đột phá hơn trong công việc.
9. Chia sẻ giá trị, đừng chia sẻ thành tích
Khi đạt được một thành tựu hoặc khám phá ra điều gì đó, ví dụ như một kiến thức chuyên môn mới, hoặc một dự án tâm đắc, hãy ghi chép lại và chia sẻ trên mạng xã hội.
Khác với việc khoe mẽ thành tích, hãy chú trọng vào việc chia sẻ kiến thức hay hướng giải quyết cho những người từng có những khúc mắc giống bạn. Đây cũng là một hình thức xây dựng “thương hiệu cá nhân”, khẳng định dấu ấn của bạn trong một lĩnh vực nhất định.
10. Thành công của bạn không phụ thuộc vào tên tuổi công ty
Bạn được nhận vào làm tại những công ty triệu đô như Google, Facebook không có nghĩa là bạn đã thành công. Bạn làm trong những quán cafe, cửa hàng đồ ăn nhỏ không có nghĩa là bạn thất bại.
Không có công việc nào là tầm thường hoặc sang trọng. Quan trọng nhất là cách bạn vận dụng chúng để đem lại thành công cho mình.
11. Người chiến thắng không bao giờ đi “cửa trước”
Steven Spielberg, một trong những nhà sản xuất điện ảnh nổi tiếng nhất trong lịch sử Mỹ với những huyền thoại như Hàm cá mập (1975); Công viên kỷ Jura (1993)… từng không được nhận vào trường điện ảnh vì kết quả học tập quá tệ. Không nản lòng, ông tự làm một bộ phim ngắn và nhanh chóng thu hút sự chú ý của phó chủ tịch Universal. Ngay sau đó, ông được nhận trực tiếp vào Universal Studios và trở thành đạo diễn trẻ tuổi nhất Hollywood.
Ông lựa chọn cách đi khác hẳn với số đông. Trên thực tế, không ai có được những cơ hội phi thường bằng cách tiếp cận thông thường.
Bạn muốn giành được công việc mơ ước khi có cả hàng ngàn ứng viên đang cạnh tranh, đừng dừng lại ở việc gửi đi một bản CV rồi ngồi chờ. Hãy quan sát để tìm thấy những con đường mới, những “quy tắc bất thành văn”, cung cấp cho nhà tuyển dụng những thứ họ muốn trước cả khi họ phải yêu cầu. Đó là cách bạn giành chiến thắng.
Bài viết được thực hiện bởi Tracy, lấy cảm hứng từ bài viết của Raghav Havan đăng trên Medium.
Nguồn: Vietcetera