週四沒直播,那我就把我昨晚我自己放得很開心的 #居家BTS派對房 分享給大家聽吧~~
照舊溫馨提醒,這段錄音是在DJ直播時由 #Mixcloud 系統自動側錄,所以音質差強人意,另外直播當中我講的話也都"真實"收錄,收聽時還請斟酌(?)。
#Mixcloud收聽連結在留言裡 #求擴散
同時附上歌單如下:
1. UNKLE/In A State
2. Monolink/Otherside (Original Mix)
3. Everything But The Girl/Missing (Todd Terry Club Mix)
4. 李心潔/愛錯
5. The Whip/Trash
6. The Smashing Pumpkins/1979 (TK450 Remix)
7. The Stone Roses/Elephant Stone
8. New Order/Regret
9. Suede/Trash
10. 骨肉皮/重回往日時光
11. Foo Fighters/Big Me
12. R.E.M./Losing My Religion
13. Doves/Pounding (Radio Edit)
14. The Sunshine Underground/Commercial Breakdown
15. Garbage/Special
16. Peter Bjorn & John, Amy Winehouse/Young Folks vs Rehab (DJ TOPCAT Mashup)
17. The Teenagers/Starlett Johansson
18. Suchmos/DUMBO
19. Digitalism/Pogo (Shinichi Osawa Remix)
20. Justice/Phantom Pt II (Boys Noize Remix)
21. Jet/Are you Gonna Be My Girl
22. The Strokes/Last Nite
23. Third Eye Blind/Semi-Charmed Life (Mark Roberts UltMix Remix)
24. Gorillaz/19-2000 (Soulchild Remix)
25. Beastie Boys/Body Movin' (Fatboy Slim Remix)
26. Len/Steal my sunshine
27. Natalie Imbruglia/Torn
28. 陳綺貞/吉他手
29. Suede/Beautiful Ones
30. Simply Red/Stars (Comprende Mix)
31. PM Dawn/Set A Drift On Memory Bliss (Funkymix)
32. Saint Etienne/Only Love Can Break Your Heart
33. 林強/愛情研究院
34. 生物股長/茜色の約束
35. Smashing Pumpkins/Today
36. The Brilliant Green/愛のある場所
37. 桜高軽音部/Don't say 'lazy'
38. Reel Big Fish/I Want Your Girlfriend to Be My Girlfriend Too
39. Sum 41/Fat Lip
40. Mongol 800/小さな恋のうた
41. Ash/Shining Light
42. Mojo/我在想你的時候睡著了
43. Mansun/Stripper Vicar
44. B'z/イチブトゼンブ
45. Bon Jovi/Keep The Faith
46. INXS/Need You Tonight
47. Prince & the New Power Generation/My Name Is Prince
48. Muse/Supermassive Black Hole
49. Unkle/Hold My Hand
the smashing pumpkins young 在 DJ Mykal a.k.a.林哲儀 Facebook 的精選貼文
我自己在昨晚 #居家BTS派對房 DJ直播的兩個小時裡真的放得超開心,有朋友想聽整場的 Mixcloud 系統側錄音檔的話歡迎留言+1
這一小段影片,是我從 Natalie Imbruglia"Torn" 接 陳綺貞"吉他手" 再接到 Suede"Beautiful Ones" 的片段,先分享給大家。
也先附上完整歌單:
1. UNKLE/In A State
2. Monolink/Otherside (Original Mix)
3. Everything But The Girl/Missing (Todd Terry Club Mix)
4. 李心潔/愛錯
5. The Whip/Trash
6. The Smashing Pumpkins/1979 (TK450 Remix)
7. The Stone Roses/Elephant Stone
8. New Order/Regret
9. Suede/Trash
10. 骨肉皮/重回往日時光
11. Foo Fighters/Big Me
12. R.E.M./Losing My Religion
13. Doves/Pounding (Radio Edit)
14. The Sunshine Underground/Commercial Breakdown
15. Garbage/Special
16. Peter Bjorn & John, Amy Winehouse/Young Folks vs Rehab (DJ TOPCAT Mashup)
17. The Teenagers/Starlett Johansson
18. Suchmos/DUMBO
19. Digitalism/Pogo (Shinichi Osawa Remix)
20. Justice/Phantom Pt II (Boys Noize Remix)
21. Jet/Are you Gonna Be My Girl
22. The Strokes/Last Nite
23. Third Eye Blind/Semi-Charmed Life (Mark Roberts UltMix Remix)
24. Gorillaz/19-2000 (Soulchild Remix)
25. Beastie Boys/Body Movin' (Fatboy Slim Remix)
26. Len/Steal my sunshine
27. Natalie Imbruglia/Torn
28. 陳綺貞/吉他手
29. Suede/Beautiful Ones
30. Simply Red/Stars (Comprende Mix)
31. PM Dawn/Set A Drift On Memory Bliss (Funkymix)
32. Saint Etienne/Only Love Can Break Your Heart
33. 林強/愛情研究院
34. 生物股長/茜色の約束
35. Smashing Pumpkins/Today
36. The Brilliant Green/愛のある場所
37. 桜高軽音部/Don't say 'lazy'
38. Reel Big Fish/I Want Your Girlfriend to Be My Girlfriend Too
39. Sum 41/Fat Lip
40. Mongol 800/小さな恋のうた
41. Ash/Shining Light
42. Mojo/我在想你的時候睡著了
43. Mansun/Stripper Vicar
44. B'z/イチブトゼンブ
45. Bon Jovi/Keep The Faith
46. INXS/Need You Tonight
47. Prince & the New Power Generation/My Name Is Prince
48. Muse/Supermassive Black Hole
49. Unkle/Hold My Hand
the smashing pumpkins young 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
GRUNGE VIETS – OMG, WHAT THE HECK is this?
Không phải dissin’ hay gì – nhưng Grunge mà các bạn đang theo đuổi ở Việt Nam thực sự chỉ là một phần rất nhỏ, nhỏ, nhỏ, nhỏ thôi. Thực sự không phải từ mình mà ngay cả các bạn thích Grunge cũng đã có nhiều câu hỏi rằng “Anh ơi, có cách nào để follow Grunge sờ tai mà không phải mặc áo in hình band nhạc rock, quần jeans skinny phối cùng flannel và đi boots không anh?”. Quả vậy, có vẻ chúng ta đã hơi bị “bội thực” về một cái gọi là “Grunge ở Việt Nam”.
Nào – hãy tìm hiểu xem Grunge là gì nhé?
Theo Wiki và từ điển Oxford, Grunge /ɡrənj/ là một từ miêu tả sự bụi bặm mà có thể nói là bẩn – thô lỗ (Dirty/Dirt), một phong cách nhạc rock được sáng tác bởi raucous guitar sound and lazy vocal delivery ( Một thứ âm thanh khàn và giọng ca lười =)) ). Rộng hơn, Grunge là một thể loại nhạc rock và sub-culture xuất hiện vào những thập niên 80s, nở rộ ở Mỹ - đặc biệt là quê hương của nó, Seattle và ảnh hưởng xung quanh. Grunge là sự kết hợp giữa punk và metal trong rock. Vậy – Grunge không phải đơn thuần là 1 style thời trang, đó là âm nhạc, là phong cách sống và văn hóa.
(Vậy, grunge hiện nay hình như hơi sạch sẽ các bạn ạ. Đó là sự biến chuyển về văn hóa).
Grunge không phải là thời trang mà chúng ta thường nghĩ – thậm chí Grunge sơ khai còn không đi theo tiêu chuẩn của thời trang lúc đó nữa. Từ Seattle, những gã nhạc rock sống lang thang (Trước khi nổi tiếng) – khờ dại đi theo đam mê của mình. Một thành phố ngập tràn trong mưa, bùn lầy và giai cấp bình dân, những cửa hàng từ thiện rất nhiều. Và đó khởi đầu cho một từ “Thrift Shop” – Thrift shop là 1 cửa hàng dành cho mục đích từ thiện, không phải là chuyên bán đồ secondhand. Toàn bộ đồ ở đây là do những người không sử dụng đồ đó nữa, họ mang tới cửa hàng thrift/một là tặng, hai là bán với mức giá rẻ. Toàn bộ doanh thu thu được từ bán đồ, sau khi trừ các chi phí duy trì hoạt động của cửa hàng – sẽ dùng cho mục đích charity/từ thiện. Vậy là từ Thriftshop mà chúng ta sử dụng ngày nay cũng có phần lệch lạc.
Thrift và Grunge – có liên hệ mật thiết với nhau. Vì những gã thanh niên mê rock, ngủ vật vờ trên những chiếc sofa bỏ đi, không thể nào có tiền mà ăn mặc lả lướt được. Họ phải mua quần áo từ những tiệm thriftshop mình kể trên và mặc trên người. Dĩ nhiên, không phải món nào cũng lành lặn và cũng đúng size mà người ta chọn. À thế là những cái sự vá, thêu, DIY bắt đầu hình thành (Mà ngày nay chúng ta hay gọi là custom í) – những chiếc áo rách được thêu patch khéo léo, những chiếc quần oversize được crop lại, phụ kiện cũng tự tạo nên. Còn việc mặc rộng thùng thình – đó đã là chuyện quen thuộc. Neil Young, Kurt Cobain, Smashing Pumpkins, Soundgarden tất cả đều trải qua câu chuyện như thế. Khi họ thành công, tư tưởng sử dụng đồ và thời trang đó – đã ăn vào máu của họ và cũng là thứ để nhắc nhở về quá khứ nghèo khổ của mình, tượng trưng cho sự vùng lên của giai cấp lao động và bình dân và được công nhận bởi những gã bề trên. Bump! Grunge phát triển từ đó. Vậy Grunge không chỉ gói gọn trong những thứ mà các bạn đang mặc, Grunge nó là tất cả/ là mọi thứ mà các bạn có thể DIY được – vì thứ thời trang này, xuất phát từ những cửa hàng từ thiện.
Câu chuyện lại đi vào vòng tuần hoàn, khi Grunge cùng các nhạc rock trở nên nổi tiếng và thu hút mọi ánh nhìn của bao thanh niên thập niên 80-90s. Người ta muốn trở nên bụi bặm, ngầu như Kurt Cobain, người ta đổ xô đi tự custom đồ và tạo thành thứ gọi là “Thời trang Grunge”. Những gã nhà giàu cũng muốn theo xu hướng và khẳng định mình – nhưng họ không thể nào lại hạ giá mà tới các cửa hàng thrift được. Nhận thấy miếng bánh béo bở đó, các hãng thời trang vào cuộc với tinh thần “Lấy cảm hứng từ Grunge”. Bắt đầu là Marc Jacobs, sau này là hàng loạt các hãng như các bạn đã biết như Saint Laurent Paris, Off-white, FoG, A Mí Rì..
Nhưng đáng nói hơn đó là Marc Jacobs vì có lẽ ông là người tiên phong và được nhắc nhiều nhất khi mà mang cái sự bẩn và chắp vá của Grunge lên sàn diễn thời trang. Vào năm 1992, Marc Jacobs đang là làm việc cho thương hiệu đồng tên nổi tiếng Perry Ellis. Jacobs – 1 cậu chàng fashion designer trẻ măng lúc đó, 29 tuổi – đã đánh liều đưa Grunge, trộn tất cả mọi thứ lên sàn runway với tình yêu của Kurt Cobain, Courtney Love. Áo flannel, granny dresses (váy bà ngoại), Dr. Martens và những chiếc áo knit thêu hình đầu lâu/skull. Cũng vì liều mà ngay lập tức, Marc Jacobs đã bị Perry Ellis sa thải ngay sau đó vì đã phá hỏng hình tượng runway. Nhưng nó lại trở thành biểu tượng của Marc Jacobs và niềm cảm hứng của hàng loạt nhãn hàng thời trang sau này (Có cái tên của Alexander Mc Queen và Hedi Slimane..)
Grunge ngày nay đã mang vẻ “sạch sẽ hơn rất nhiều” so với ngày xưa. Nó phù thuộc vào tư duy và tinh thần của mỗi fashion designer. Cũng có nhiều người nhầm lẫn rằng Grunge là Flannel, nhưng không – flannel được Grunge trở thành làm thứ iconic, nhưng nó không đại diện cho Grunge. Nhưng xin nhắc lại Grunge không phải đơn thuần là thời trang, nó là phong cách sống và miêu tả của 1 thời kì khó khăn, bụi bặm và đậm chất bình dân từ thành phố Seattle hay nước Mỹ thập niên 80s – 90s.