#葉郎每日讀報 #娛樂產業國際要聞揀1加2條
│英國政府奇襲成功!Amazon宣佈剛剛殺青的魔戒影集下一季將退出紐西蘭、移師英國拍攝│
• Amazon 投資高達10億美元的史上最貴電視節目《Lord of the Rings 魔戒》衍生影集(正式名稱未定,會是魔戒三部曲的前傳)才結束第一季在紐西蘭的拍攝工作,剛剛就無預警宣佈第二季將不再選擇紐西蘭作為拍攝場景,準備移師前往提供更優惠條件的英國。 Amazon 整個決策過程高度保密,完全將劇組人員以及紐西蘭協拍單位蒙在鼓裡,直到正式發佈消息的20分鐘前才通知相關人等,成為週五最讓人措手不及的產業消息。
• 魔戒電影帶來什麼:Peter Jackson 的魔戒三部曲電影除了2.8億美元的製作成本絕大多數花在當地之外,還帶來了驚人的觀光經濟效益。根據維基百科的 Tolkien tourism 條目,紐西蘭的年度觀光人數從2000年的170萬快速增長至2006年的240萬,成長幅度高達40%。在此同時,連同《The Hobbit 哈比人》系列電影一共六部好萊塢大片大幅提升了紐西蘭當地的影視製作產業體質,迅速升級為全球電影工業鏈中最重要的後製中心之一。Peter Jackson 的 Weta 工作室就是其中最著名的例子。
• 好萊塢的外景經濟:由於美國(特別是好萊塢所在的洛杉磯)的拍攝成本高漲,好萊塢劇組原本就很樂意移師國外拍攝。各國覬覦劇組帶來的影視製作產業花費和就業機會,同時也企圖複製紐西蘭的觀光行銷經驗(雖然從來沒有第二個地區曾達到同樣成功的效果),不斷祭出高額補貼來爭取成為好萊塢劇組的拍攝地。通常以稅點方式給劇組的獎勵金額因為經常設有保密規定,所以外界能得到的數據只是估算或是某些消息來源所掌握的版本:其中魔戒系列電影在紐約時報的報導中一共拿到1.5億美元補助,哈比人系列也有消息指出補助金額可能超過1億美元(也有人說是2500萬)。
• 補住金額談不攏:為了 Amazon 名稱未定的魔戒影集,紐西蘭政府祭出了比原本提供給外國劇組的20%退稅獎勵還要優惠的條件,額外又給了5%退稅獎勵。這個獎勵政策的強度可說是世界數一數二。早先紐西蘭政府的文件顯示該劇第一季製作成本高達4.55億,推算補助金額必須準備高達1.14億美元(後來官方改口說數字有高估)。而 Amazon 對外公開的數字則稱拿到了2310萬美元。然而這次半路劫走劇組的英國政府的退稅獎勵同樣也高達25%。同時因為英國本來就是包含多個 Amazon 劇組在內的歐洲拍攝重鎮,對 Amazon 來說不僅管理方便,也可以把各個劇組的影響力加總起來增加對政府的談判籌碼。
• 邊境管制嚇跑劇組:Deadline 提供的 Amazon 另外一個跳船理由是疫情期間紐西蘭政府實施的邊境管制嚇跑了魔戒遠征軍。該劇是在去年 COVID-19 爆發之前就已經啟動的製作案,而疫情情間紐西蘭政府實施的邊境管制導致劇組中的許多外國演員(半數來自英國)都必須與家人長期分離,甚至將近兩年無法從紐西蘭離境。另一方面邊境管制也使 Amazon 的美國主管無法親臨拍攝現場督導這個大案子。在今年五月底 Amazon 宣佈以87億美元收購 MGM 之前,這個史上最貴的節目等於是 Amazon Prime Video 生死存亡的最大賭注。扛著巨大壓力的 Amazon 主管顯然非常有理由選一個他可以不用偷渡就能合法進場督導的拍攝地。
• 紐西蘭政府成為箭靶:由於先前 Peter Jackson 六部電影的經驗,紐西蘭人原本理所當然地以為可能會拍攝高達六季的 Amazon 魔戒影集也會一直在紐西蘭拍攝到天荒地老。許多紐西蘭人包含反對黨政治人物第一時間的反應是質疑政府官員多給了5%退稅特別待遇的禮遇,居然忘記在合約中要求不能只拍一季拿了錢就閃人,完全是漫不經心,害紐西蘭錯失這個劇組可能帶來的巨大效益。不過實際上依據 Amazon 的聲明,他們因為最終也無法符合那5%退稅的規定,所以準備放棄該補貼,只會申請原本規定的20%退稅獎勵。同樣也是到最後一刻才發現被 Amazon 棄單的紐西蘭電影委員會執行長 David Strong,則表示自己因為失去這個劇組而感到羞恥,但同時該劇組的離去也空出了更多的服務能量可以迎接其他劇組,他們一定會確保紐西蘭能滿足其他劇組的服務需求。
• 後續:雖然已經決定跟紐西蘭分手,但 Amazon 表示已經完成拍攝的第一季節目將會持續留在紐西蘭進行後製工作,並於2022年9月在 Amazon Prime Video 上架。此外,該節目第二季則將在2022年初於英國展開拍攝。
◇ 新聞來源:
Amazon to Shift ‘Lord of the Rings’ Filming to the U.K. From NZ(https://flip.it/rgLYvU)
New Zealand Reacts to the ‘Shame’ of Losing Amazon’s ‘Lord of the Rings’ Mega-Series(https://flip.it/mHW0VU)
‘The Lord Of The Rings’ To Move Production To UK From New Zealand For Season 2(https://flip.it/u0TWdF)
───────────────
其他今天也可以知道一下的事:
│Disney 的上一季財報給了整個娛樂產業一點樂觀的好消息│
◇ 新聞來源:Disney Out-Performs Expectations to Provide a Ray of Entertainment Optimism(https://flip.it/e234J_)
│股東問說為什麼不把 Disney+、Hulu 和 ESPN+ 整併成一個 Netflix 最害怕的超級服務?│
◇ 新聞來源:Does Disney+ Need to Absorb Hulu and ESPN+ to Rival Netflix?(https://flip.it/EN5wW5)
同時也有17部Youtube影片,追蹤數超過9萬的網紅藍諾Eleanor Jiang,也在其Youtube影片中提到,紐西蘭是極限運動員的天堂,是五位傳奇嚮導的家鄉,他們也是推廣全球專案型旅遊的先鋒。 由Jezza Williams所領導的五位先鋒決心為全球專案型旅遊奮鬥。專一影音工作室更在大自然前線貼身紀錄這段讓人瞠目結舌的旅程。這些頂尖的運動員不只將自己推至極限,更是留下極限印象! 製作公司: 專一影音工...
「new zealand tourism」的推薦目錄:
- 關於new zealand tourism 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於new zealand tourism 在 The One Way Home with Tim Oh Facebook 的最佳解答
- 關於new zealand tourism 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於new zealand tourism 在 藍諾Eleanor Jiang Youtube 的最讚貼文
- 關於new zealand tourism 在 IELTS Nguyễn Huyền Youtube 的最佳貼文
- 關於new zealand tourism 在 Marion St Joan Youtube 的最佳貼文
- 關於new zealand tourism 在 100% Pure New Zealand - Facebook 的評價
new zealand tourism 在 The One Way Home with Tim Oh Facebook 的最佳解答
On today's Travel Thursday -
New Zealand wants you to own YOUR OWN TREE! Or gift it to someone for less than SGD10!
https://www.newzealand.com/us/form/forest-of-hope/
100% Pure New Zealand
And your dreams of owning an Italian summer home could just come true! For LESS MONEY THAN AN ESPRESSO!
https://edition.cnn.com/travel/article/italy-one-euro-homes-castropignano-molise/index.html
CNN
And once the skies open up, where does the world want to go? The top 20 searched destinations revealed.
https://ftnnews.com/tours/40253-20-most-searched-travel-destinations-for-post-lockdown-vacation
new zealand tourism 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
CHUYỆN NGÀNH - TẤT TẦN TẬT VỀ NGÀNH QUẢN TRỊ DU LỊCH & KHÁCH SẠN
Ngành du lịch khách sạn học gì, xin việc ra sao đặc biệt ở nước ngoài, cần kĩ năng, kiến thức gì? Chị đã có tất cả câu trả lời cho mọi người qua bải phòng vấn với bạn Thu đang làm Quản lý ở 1 khách sạn 5 sao ở New Zealand. Bài hơi dài mà lại siêu hay nên cả lưu, share, tag bạn nhé. Các bạn học, làm ngành này có cảm nhận như thế nào và Schofans muốn chị phỏng vấn thêm ngành gì nữa thì comment nha.
1. Về Thu
Chào chị và độc giả, tên mình đầy đủ là Phạm Minh Thu, năm nay mình 26 tuổi. Mình sang New Zealand học từ đầu năm 2011, đồng nghĩa với việc mình hoàn thành 2 năm Trung Học Phổ Thông và 3 năm Đại Học trên “vùng đất của dải mây trắng dài” này. Mình chọn ngành Quản Lí Khách Sạn và Du Lịch, tốt nghiệp từ năm 2016 và làm trong ngành đến thời điểm hiện tại. Sau 4 năm làm việc, hiện giờ mình đang nắm vị trí quản lí bộ phận nhà hàng và lễ tân (Food & Beverage/Front of House Manager) trong 1 khách sạn 5 sao tên Fiordland Luxury Lodge ở 1 thành phố nhỏ xinh xanh mướt nằm phía Nam Tây của đảo Nam New Zealand tên Te Anau. Nhờ vị trí địa lí của Te Anau, ngành du lịch và nông nghiệp là 2 mảng thiết yếu cho nền kinh tế địa phương và quốc gia, Te Anau là nơi nghỉ chân cho vô số khách du lịch khi thăm quan vườn quốc gia Fiordland, các vịnh hẹp nổi tiếng (Milford, Doubtful và Dusky) và nhiều núi băng tuyết vĩnh cửu, v.v.
2. Lí do chọn ngành Hospitality
Thú thật là lúc mình vừa tốt nghiệp THPT xong, mình không phải ngay lập tức định hướng được ngành mình muốn theo đuổi và trường mình muốn theo học. Thời điểm đó mình có 2 tháng nghỉ để quyết định trường Đại Học mình muốn ghi danh, mình dành thời gian suy ngẫm và nhận thấy ngành Quản Lí Khách Sạn và Du Lịch phù hợp với tính cách của mình nhất, vì đơn giản mình thích cảm giác giúp đỡ người khác, nên mình muốn trở thành cá nhân có ích, có khả năng hướng dẫn, truyền kinh nghiệm và để lại kỉ niệm đẹp cho khách du lịch. Hospitality là ngành rất phát triển, lại có thể mở ra nhiều cánh cổng cơ hội cho nhiều công việc đa dạng khác nhau, thu nhập lại ổn định nên để theo đuổi ngành này là một quyết định dễ dàng.
3. Cách chọn trường như thế nào và lí do chọn trường PIHMS
Khi quyết định muốn đi du học, thời điểm đó các nước để đi du học nổi tiếng được biết đến là Mỹ, Anh, Úc, Đức, v.v. chứ ít ai nghĩ đến New Zealand. New Zealand bỗng trở thành một địa điểm “sáng giá” vì ba mẹ mình biết NZ là đất nước nổi tiếng đẹp và thanh bình, mình lúc ấy mới 16 tuổi nên ba mẹ mình muốn mình được sống trong một môi trường an toàn, ít xô bồ để yên tâm học tập. Bản thân mình thì chưa 100% chắc chắn về lựa chọn NZ cho đến khi mình được sang NZ thăm quan một số trường trước khi đưa ra quyết định. Phải nói là NZ đẹp ngoài sức tưởng tượng của mình, mình lại đặc biệt thích thiên nhiên và hoạt động ngoài trời nên đây là 1 điểm cộng lớn. Chưa kể đến các ngôi trường mình thăm có rất nhiều bộ môn thú vị, mình được tự do chọn những bộ môn mình hứng thú và thấy phù hợp, ngoài ra còn nhiều câu lạc bộ và hoạt động ngoại khóa rất hay. Nhưng lí do chính mình chọn NZ hơn cả là con người NZ (hay còn gọi là người Kiwi), cộng đồng người Kiwi quá đỗi thân thiện, đi bất cứ đâu cũng là những nụ cười và lời chào, đôi khi chỉ là thoáng qua, đôi khi là cả một cuộc làm quen, nhưng bỗng dưng khiến cho ý nghĩ sống 1 mình xa nhà bớt cô độc và đáng sợ hơn. Còn với PIHMS, mình biết đến PIHMS là qua mối quan hệ bạn bè từ THPT, PIHMS có danh tiếng tốt trong ngành và chương trình học tập nghe rất hấp dẫn khi trường tạo điều kiện cho học sinh được đi thực tập hưởng lương. Với mình, việc thực tập hưởng lương vừa cho sinh viên bỏ túi kinh nghiệm làm việc thực tế trước khi ra trường lại giúp sinh viên có cơ hội kiếm thêm thu nhập. PIHMS không phải là trường Hospitality duy nhất nhưng là 1 trong 2 trường Hospitality duy nhất ở NZ có trương trình thực tập hưởng lương như vậy. PIHMS lại là trường duy nhất ở NZ sử dụng mô hình khách sạn tiêu chí 4 sao làm trường học và có các bằng cầp từ cao đẳng, đại học tới thạc sĩ. Sau này ra trường, mình lại càng tự tin hơn về quyết định chọn trường của mình khi mà quá trình tìm việc của mình trở nên quá ư nhẹ nhàng với bằng tốt nghiệp của PIHMS. Mình cũng không tốn quá nhiều thời gian làm quen với công việc khi mình đã có kinh nghiệm làm việc thật trong môi trường khách sạn thật trước tốt nghiệp.
4. Chuẩn bị xin việc
Trước tốt nghiệp tầm 1 tháng mình bắt đầu gửi đơn xin việc, đồng thời cùng lúc mình phải xin visa đi làm thời hạn 1 năm hậu tốt nghiệp (bây giờ thì visa này có thời hạn 3 năm do luật thay đổi). Vì mình vẫn ở trong trường nên phương tiện dùng để xin việc của mình là qua mạng, có khá nhiều trang tìm việc ở NZ các bạn có thể dùng (Seek, Trademe,v.v.). Cũng vì vậy khi nhận được phỏng vấn, hầu như mình được phỏng vấn qua điện thoại hoặc qua Skype, giao tiếp thì bằng email. Để đảm bảo độ thành công cao nhất của quá trình xin việc, đầu tiên thì hồ sơ làm việc phải chỉnh chu đã, vì ấn tượng đầu tiên về bạn với quản lí nhân sự của 1 khách sạn nào đó là cái hồ sơ, mình thì thích giữ hồ sơ ngắn gọn nhưng đầy đủ, dùng để nhấn mạnh những ưu điểm của bản thân cũng như kinh nghiệm mình có trong tay (kĩ năng upselling bản thân thì mình cũng được đào tạo từ PIHMS). Nếu được nhận phỏng vấn, mà đặc biệt là phỏng vấn có webcam, mình sẽ chuẩn bị quần áo, đầu tóc và kĩ năng giao tiếp đến độ chuyên nghiệp nhất có thể theo tiêu chuẩn ngành. Khâu phỏng vấn là lúc khách sạn tìm hiểu hơn về con người bạn và ngược lại, nên mình tránh thế quá bị động, chuẩn bị trước câu hỏi cho người phỏng vấn để hiểu sâu hơn về môi trường và lợi ích nơi làm việc. Đây là kinh nghiệm tìm việc của chỉ bản thân mình nên tất nhiên quá trình này không chỉ giới hạn ở trao đổi qua mạng, mình có rất nhiều bạn học cùng trường giành thời gian du lịch các thành phố họ muốn sinh sống và đến từng các khách sạn một để nộp đơn và nhận phỏng vấn mặt đối mặt trực tiếp.
5. Để theo được ngành này các bạn sinh viên cần có những kiến thức, kĩ năng gì
Kiến thức và kĩ năng để theo đuổi ngành Hospitality thì sẽ được trau dồi trong quá trình học, chứ không nhất thiết phải sẵn có khả năng thì mới theo, cái chính là mình thật sự thích và có cam kết với ngành. Mình được trang bị kiến thức về độ phát triển, lịch sử và sự thay đổi trong ngành du lịch và khách sạn qua nhiều giai đoạn khác nhau của các nước nói riêng và cả toàn cầu nói chung. Vì mình sống ở NZ, mình cũng phải tìm hiểu thị trường du lịch của NZ. Nên nhận biết đại đa số khách du lịch từ đâu tới để tránh sốc văn hóa và tìm tiếng nói chung, tạo ấn tượng tốt cho những con người muốn am hiểu hơn về đất nước xa lạ với họ mà mình có cơ hội được sống và có lợi thế về kiến thức để giao lưu phong tục và kinh nghiệm. Với ngành Hospitality, có rất nhiều kĩ năng cần nắm bắt trong tay khi bắt đầu đi làm, với mình thì kĩ năng giao tiếp là quan trọng nhất vì giao tiếp là “chìa khóa” để bộ máy khách sạn hoạt động trơn tru từ trong ra ngoài. Được cái là riêng về kĩ năng giao tiếp mình thấy càng siêng nói, “step out of your comfort zone”, thì mình lại càng cải thiện được nhiều, càng về sau càng trở nên tự nhiên hơn khi nói chuyện (mình nói vậy vì mình thuộc bản tính rụt rè, nhờ học ngành này mình mới tiến bộ). Ngoài ra thì theo ngành còn có cơ hội nạp thêm vô số những kĩ năng như máy tính, kế toán, tiếp thị, quản lí, tổ chức, sự kiện, truyền thông v.v.
6. Những lựa chọn nghề nghiệp khác nhau sau khi tốt nghiệp xong ngành này
Mình thấy tương đối nhiều đấy, mình thì vẫn thích khách sạn vì riêng mảng khách sạn cũng đã đa dạng lắm rồi, tùy vào thị trường từng khách sạn nhắm đến thì mô hình khách sạn có thể lớn hoặc nhỏ, môi trường chuyên nghiệp hơn hay thoải mái nhẹ nhàng hơn, giá cả cao hơn hay thấp hơn, v.v. dẫn đến trách nhiệm và công việc chính cũng khác. Chưa kể đến là còn bao nhiêu bộ phận trong 1 khách sạn để khám phá và thử sức nữa. Nhưng nếu không phải là khách sạn thì các bạn vẫn có thể theo đuổi các công việc khác như làm trong ngành hàng không, làm trong mảng hướng dẫn và tư vấn du lịch, làm mảng nhà hàng, hoặc trở thành người tổ chức sự kiện, v.v.
7. Một ngày làm việc của bạn như thế nào hay trải nghiệm của bạn khi làm việc ở NZ
Làm mảng khách sạn như mình thì không có giờ hành chính, nên tùy vào độ bận và đông khách của khách sạn mà ngày làm việc của mình có thể từ 8 tiếng đến 12 tiếng lận. Nhiệm vụ chính của mình với vị trí hiện tại là chào đón khách đến khách sạn, giao tiếp và tư vấn để giúp khách đặt hoạt động tham quan địa phương, trả lời điện thoại đặt phòng, giao tiếp với nhà bếp chuẩn bị đồ ăn cho khách, giám sát nhân viên để đảm bảo chất lượng dịch vụ, đánh giá giấy tờ doanh thu. Thi thoảng thì mình cũng đứng ra tổ chức event nếu có dịp. Làm việc ngành Hospitality ở NZ có cái cũng ngộ là bạn tương tác với các bạn từ nhiều nước khác nhau hơn chính dân bản địa, tất nhiên là có nhiều người Kiwi làm ngành Hospitality và đi du lịch trong nước nhưng không nhiều bằng người quốc tế. Mình thì thích điểm này vì khi kết bạn với người quốc tế mình học được nhiều điều về các văn hóa khác nhau, trong tương lai xa gần còn có được “hướng dẫn viên du lịch miễn phí” khi đi thăm quan nhiều nước nữa chứ hi hi
8. Lời khuyên, lời động viên nào cho các bạn muốn theo đuổi ngành này
Ngành Hospitality and Tourism là ngành mình thấy thực sự rất hay, rất đa dạng và thú vị, nhờ vào theo đuổi ngành này mà mình học được nhiều kĩ năng sống và mình rất yêu thích công việc hiện tại của mình vì chẳng có ngày nào giống ngày nào cả nên không chán được. Nhưng, mình cũng muốn nói đây là một ngành tương đối vất vả, phải rất linh hoạt làm nhiều việc và có nhiều trách nhiệm cùng một lúc, giờ làm cũng tương đối dài, nên nếu ai chỉ mới hứng thú thôi mà chưa chắc mình có đam mê thì nên tìm hiểu rất rất kĩ về ngành trước khi quyết định theo đuổi. Các bạn có thể nói chuyện và nhận tư vấn từ những cựu học sinh trong ngành để hiểu rõ hơn tính chất của ngành. Còn cho những bạn đã chắc chắn 100% mình muốn theo ngành, thì tin vui là so với hồi mình đi học, mình được biết đã có rất nhiều trường cung cấp học bổng để tạo điều kiện hơn cho sinh viên ở NZ. Mình chúc các bạn gặp thành công với quyết định của mình.
Các bạn muốn kết nối thêm với trường của Thanh & tìm hiểu về ngành, chương trình học thì đăng ký link này nhé, chị nhắn mấy chị bên trường tư vấn thêm cho: https://forms.gle/eFeecP8hvJCAEaKd9
<3 Like page, tag và share bạn bè nha <3
#HannahEd #sanhocbong #duhoc #scholarshipforVietnamesestudents #HannahEdJob #careertalk #nganhdulich #hospitality
new zealand tourism 在 藍諾Eleanor Jiang Youtube 的最讚貼文
紐西蘭是極限運動員的天堂,是五位傳奇嚮導的家鄉,他們也是推廣全球專案型旅遊的先鋒。
由Jezza Williams所領導的五位先鋒決心為全球專案型旅遊奮鬥。專一影音工作室更在大自然前線貼身紀錄這段讓人瞠目結舌的旅程。這些頂尖的運動員不只將自己推至極限,更是留下極限印象!
製作公司: 專一影音工作室
製片: 張榆舜
導演: 藍諾
攝影: 黃書秦, 邱繼亮
剪輯: 黃書秦, 張榆舜, 邱繼亮, 藍諾
協助單位: Makingtrax, Wanaka Paragliding, Packrafting Queenstown, Mt Cook Glacier Guiding, Inflite, Hook Wanaka
相關資訊: www.makingtrax.co.nz
專一影音工作室: www.toofocused.productions
New Zealand...considered the finest destination for the world’s top extreme sports athletes. Also home to 5 incredible individuals who put their lives on the line for global inclusive tourism.
5 pioneers, led by legendary Jezza Williams in the fight to initiate massive change in the tourism industry. And Too Focused Productions is on the front lines, documenting this incredible journey as these incredible individuals not only push their limits to the extreme, but are also...Makingtrax!
Production House: Too Focused Productions
Producer: Tommy Jackel
Director: Eleanor Jiang
Cinematographer: Matt Huang, David Chiu
Editing: Matt Huang, Tommy Jackel, David Chiu, Eleanor Jiang
Collaborating partners: Makingtrax, Wanaka Paragliding, Packrafting Queenstown, Mt Cook Glacier Guiding, Inflite, Hook Wanaka
For more info: www.makingtrax.co.nz
Too Focused Productions: www.toofocused.productions
new zealand tourism 在 IELTS Nguyễn Huyền Youtube 的最佳貼文
Trong video này, Huyền chia sẻ từng bước giải đề IELTS Reading Cambridge 13 Test 1 Passage 1: Case study Tourism New Zealand website.
Các khóa học Online + Offline, kinh nghiệm tự học IELTS, tài liệu chi tiết cho từng kỹ năng, các bạn có thể truy cập tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/ieltsfocusmode/
Website: https://ielts-nguyenhuyen.com/category/khoa-hoc/
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCZZJjVYHNsvOQ92Vumm_Itw
new zealand tourism 在 Marion St Joan Youtube 的最佳貼文
Had an impromptu visit to Dragon Peal Beach Resort the other day. I think its about 2+ hours ride from Kota Kinabalu, Sabah. If you want to enjoy a simple beach and island experience without the horde of tourist, then this is a good place to go.
I wrote a blog post about this as well, which includes the list of prices that you can download: https://bit.ly/2IpI8sK
Instagram - @marionstjoan - http://instagram.com/marionstjoan
My Last Video - https://youtu.be/qJ9_nbP7xCs
My Online Store - www.mimirello.com/shop
My Other Travel Videos:
Langkawi, Malaysia Vlog (Malaysia) - https://youtu.be/in9ROz03GAQ
Singapore Vlog - https://youtu.be/d1cN-dP5nyg
New Zealand Vlog - https://youtu.be/2Wo1DNrXszc
A Moment in Kota Kinabalu Vlog (Malaysia) - https://youtu.be/25h42sufHBo
------------------------------------------
✉️ B U S I N E S S E N Q U I R I E S
⎝ marion@mimirello.com
? E Q U I P M E N T
⎝ Canon G7x Mark II
⎝ Adobe Premiere Pro CC 2017
new zealand tourism 在 100% Pure New Zealand - Facebook 的推薦與評價
100% Pure New Zealand. 3097489 likes · 11333 talking about this. Kia ora. Welcome to the official Facebook Page for Tourism New Zealand. ... <看更多>