[RESEARCH SERIES] Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Phương pháp nghiên cứu (Research methods)
Khi đọc phần phương pháp nghiên cứu, biên tập viên và người bình duyệt sẽ cơ bản thấy được khả năng nghiên cứu, sự chuyên nghiệp trong nghiên cứu của tác giả. Thông tin được viết trong phần này phải đủ chi tiết để người đọc đánh giá được sự phù hợp của phương pháp nghiên cứu, quy trình thu thập và xử lý dữ liệu bạn đã sử dụng. Bài viết chị chia sẻ hôm nay về kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương khi viết cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần phương pháp nghiên cứu, mọi người đón đọc nhé!
Nếu như phần Tổng quan nghiên cứu (Literature review) được coi là phần khó viết nhất thì phần Phương pháp nghiên cứu được cho là phần dễ viết nhất (nhiều người thường viết phần Phương pháp nghiên cứu đầu tiên) đơn giản bởi vì ta chỉ mô tả lại những gì đã làm trong quá trình lựa chọn phương pháp nghiên cứu, thiết kế công cụ thu thập dữ liệu, thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu. Tuy nhiên, để có một phần Phương pháp nghiên cứu tốt, bạn cần lưu ý là thông tin bạn viết trong phần này phải đủ chi tiết để độc giả đánh giá được sự phù hợp của các phương pháp nghiên cứu bạn đã sử dụng, đánh giá được độ giá trị (validity) và độ tin cậy (reliability) của kết quả nghiên cứu (Belcher, 2019).
Thông thường những thông tin cần viết trong phần Phương pháp nghiên cứu bao gồm:
- Các phương pháp thu thập dữ liệu đã sử dụng (data collection methods): định lượng (quantitative), hay định tính (qualitative), hay hỗn hợp (mixed method).
- Các công cụ thu thập dữ liệu tương ứng với phương pháp thu thập dữ liệu: bảng hỏi (survey questionnaires), dữ liệu phân tích thống kê (statistical analysis) đối với phương pháp định lượng; phỏng vấn (interview), quan sát (observation), phân tích văn bản (document analysis), thảo luận nhóm (focus group)… đối với phương pháp định tính.
- Đối tượng tham gia cung cấp dữ liệu (participants) và chọn mẫu (sampling): mô tả quần thể nghiên cứu (target population), phương pháp chọn mẫu, tổng số mẫu thu được.
- Quá trình thu thập dữ liệu (data collection procedure).
- Phân tích dữ liệu (data analysis): dùng công cụ, phần mềm gì để phân tích dữ liệu, ví dụ SPSS đối với phân tích dữ liệu định lượng hay Nvivo đối với phân tích dữ liệu định tính.
- Những vấn đề cần lưu ý về đạo đức nghiên cứu (ethical considerations), đặc biệt đối với những nghiên cứu liên quan đến trẻ em, người bệnh, người tàn tật, người già (Azevedo et al., 2011; Belcher, 2019).
Một phần lưu ý nữa là bạn nên trình bày phần Phương pháp nghiên cứu theo từng đầu mục (sub-heading) một cách chi tiết để một người không trực tiếp tham gia vào nghiên cứu vẫn hiểu chính xác bạn đã làm gì và tại sao.
Lưu lý là phần Phương pháp nghiên cứu thường chiếm 1/8 (một phần tám) bài báo. Như vậy, với bài viết có độ dài 4000-8000 từ thì Phương pháp nghiên cứu có thể có độ dài tương ứng là 500-1000 từ.
Tài liệu tham khảo
Azevedo, L. F., Canário-Almeida, F., Fonseca, A. J., Costa-Pereira, A, Winck, J. C., & Hespanhol, V. (2011). How to write a scientific paper—writing the methods section. Rev Port Pneumol, 17(5), 232-238.
Belcher, W. L. (2019). Writing your article in 12 weeks: A guide to academic publishing success (2nd ed.). Chicago: Chicago University Press.
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「quantitative survey」的推薦目錄:
- 關於quantitative survey 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於quantitative survey 在 經濟部中小企業處 Facebook 的精選貼文
- 關於quantitative survey 在 堅離地城:沈旭暉國際生活台 Simon's Glos World Facebook 的最佳貼文
- 關於quantitative survey 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於quantitative survey 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於quantitative survey 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於quantitative survey 在 Survey Research: A Quantitative Technique - GitHub Pages 的評價
quantitative survey 在 經濟部中小企業處 Facebook 的精選貼文
【創業大冒險】台灣新創生態圈大調查公布!揭開 #台灣女性創業 新風貌💪💪💪
投資趨勢分析權威機構CrunchBase在今年初發表了《十年回顧:女性創業家募資報告》,指出在2019年全球成功完成首輪募資的新創公司裡,其中有20%的公司創辦人或共同創辦人為女性,百分比相較2009年成長2倍‼
👉可看出女性創業已在全球創業生態成為一股不可忽視的力量!
2020年台灣新創生態圈大調查首度深入描繪 #台灣女性創業 樣貌,除量化研究外,也從南到北深度訪談八位優秀的女性創業者,有助於大眾了解女性新創在台灣的創業生態❤️
🔎本次 #女性創業 的探討重點:
■兩性熱門的創業領域
■兩性落實創業價值的途徑
■女性創業的動機與目標
■女性新創事業的經營現況
🔎完整報告下載
https://pwc.to/3cR50Cj
【Startup Adventure】Who is SHE? Launch of the 2020 Taiwan Start-up Ecosystem Survey about Women Entrepreneurship 💪💪💪
Women entrepreneurship around the globe has become increasingly significant. According to A Decade in Review: Funding to the Female Founders, the report of CrunchBase, 20% of global start-ups that raised their first funding round had a female founder, doubling from 10% in the period 2009 -2019‼
Taiwan Startup Ecosystem Survey takes a closer look at the issue of women entrepreneurship in 2020, based on a quantitative survey and in-depth interviews to provide key insights into the female start-up ecosystem❤️
🔎Highlights of the report:
■The trend of start-up industries
■Implementation of start-up value
■Motivations and aims for start-up
■State of operation of female start-ups
🔎Download now
https://pwc.to/3cR50Cj
quantitative survey 在 堅離地城:沈旭暉國際生活台 Simon's Glos World Facebook 的最佳貼文
【#官方公告:GLOs研究院首辦課程:2020年美國大選及政治深造班🇺🇸】
一直有朋友建議,可以慢慢建立使用華文的Khan Academy,進行真正的系統性教學,既能達到大學水平,同時也能繞過大學的官僚主義,及時回應社會。特別是在「後國安香港時代」,教育受到越來越大的干擾,更應該多思考不同替代模式,才能和世界一同進步。
和同事們商量了很久,希望嘗試這個計劃:GLOs 和我們團隊的幾個研究、教育機構組成「GLOs研究院」,因應坊間對本屆美國大選的關注,主辦「2020年美國大選及政治深造班」,邀請了9位在大專院校任教或進行研究的學者,函授16堂課,按大學程度設計。為求學以致用,除了8課質性分析課,也特別加入8課量化數據分析,以填補qualitative、quantitative失衡的常見問題。雖然聘請客席教授、教學助理、準備相關技術支援的開支不少,但這次是成本價招生,而且會優惠這裏的Patreon朋友,作為一個實驗。我們相信要嘗試不同模式,才能突破由上而下教育的瓶頸,找到屬於我們的一條路。當然,假如沒有足夠學生,課程是不會舉辦的,我們會檢討模式再嘗試。
客席教授團隊:
尹子軒先生(香港國際問題研究所歐洲研究主任)
仇國平教授(澳門大學社會科學院前副教授)
沈旭暉教授(香港中文大學社會科學院客席副教授)
何靜瑩女士(哈佛大學公共管理碩士,領袖培訓課程導師)
陳至潔教授(國立中山大學中國與亞太研究所副教授)
梁啟智博士(時事評論員,香港中文大學新聞與傳播學院兼任講師)
黃偉豪教授(香港中文大學政治與公共行政學系副教授)
馮雋熙教授(美國喬治亞南方大學公共衛生學院流行病學副教授)
戴捷輝先生(香港民意研究所高級數據分析師)
課程大綱:
L1: 引言:美國大選與聯邦制度
L2: 美國大選裏的疫情及醫保議題
L3: 選舉策略與廣告媒體
L4: 選舉財政與利益集團
L5: 選舉的國內和國際議程
L6: 民意、智囊團、民意調查與投票者行為
L7: 以調適性領導模型分析現屆候選人
L8: 個案分析:以2020年總統大選為例
T1: 社會科學學科如何量化選舉研究
T2: 選區劃分的技巧與對結果的影響
T3: 不同議題與候選人之間的因果關係研究
T4: 候選人開支與收入研究
T5: 選民結構各州分析
T6: 選民投票模式
T7: 民調相關常見問題
T8: 選舉結果分析
授課模式:網上授課,廣東話為主,講義配合英文
日期:10月15日-11月15日
逢週四1900-2200、週六0930-1230
費用:USD800(全部16堂課程)
Simon Patreon 優惠:
USD100 Tier:免費上3課(任何3課可挑選),報讀課程8折
USD25Tier:報讀課程9折
USD10Tier:Patreon免費分享講義精華
報名方法:http://forms.gle/M4JFstb3R3g1jSyt9,或登入海報QR Code (10月13日截止)
⏺ Patreon詳情
https://www.patreon.com/posts/42268352
quantitative survey 在 Survey Research: A Quantitative Technique - GitHub Pages 的推薦與評價
Survey researchA quantitative method for which a researcher poses the same set of questions, typically in a written format, to a sample of individuals. is a ... ... <看更多>