【藥事知多D】暗瘡藥知多D:維生素A酸
常言道:「你的樣子如何,你的日子也必如何。(Your face, your fate.)」
不論男女,任何人都想做男神、女神。
說真的,綜觀「美、髯、長、大、壯、麗、勇、敢(《莊子.列御寇》)」這八極,誰不想「八者俱過人也(《莊子.列御寇》)」?
《孟子》在〈告子上〉裡說:
不知子都之姣者,無目者也。
看!連孟子這種古聖賢都直言「要是見過子都還敢說他不是靚仔,這個人一定是瞎子。」
可是就算是俊男美女,最後還是可能敵不過一粒小小的暗瘡。
連藥罐子在內,暗瘡真的可以說是所有人的公敵。
那怕只有一粒小小的暗瘡,難免會讓人覺得份外礙眼。
對,旁人或許不以為然,不過在當事人眼裡,一粒老鼠屎固然可以壞了一鍋粥;一粒暗瘡痘同樣可以毀了一張臉。
至於說到暗瘡藥,藥罐子相信各位看倌可能會聽過維生素A酸(Retinoic Acid)(俗稱「A酸」)這種藥。
至於常用的外用A酸主要是Tretinoin、Adapalene、Tazarotene。
一、Tretinoin
在藥理上,Tretinoin擁有溶解粉刺(Comedolytic)的技能,既能清除粉刺(Comedones),又能抑制粉刺的產生。[1]
值得一提,用藥初期,患處看來可能會出現惡化的現象,不過請放心,這是正常現象,一般待到大約8至12個星期內,便可能會開始慢慢漸入佳境,逐漸改善暗瘡的症狀。[1]
常見副作用主要是皮膚刺激、紅斑(Erythema)、脫皮(Peeling),在罕有的情況下,還可能會出現過敏性接觸性皮膚炎(Allergic Contact Dermatitis)。
二、Adapalene
Adapalene是一種第三代A酸[2],在相當程度上,其實是A酸的冒牌貨,較能跟表皮(Epidermis)上的維生素A酸受體(Retinoic Acid Receptors, RARs)結合,主要是RAR-β、RAR-γ這兩個受體[3][4],同時擁有溶解粉刺、角質層分離(Keratolytic)、消炎的技能。[4][5][6]
三、Tazarotene
Tazarotene同是一種第三代A酸,而且還是一種前藥(Prodrug),塗抹後便會進化成為Tazarotenic Acid,同樣擁有溶解粉刺、角質層分離、消炎的技能。
常見副作用主要是紅斑、搔癢感(Pruritus)、刺痛感、灼熱感。[7]
(如欲了解更多用藥資訊,歡迎看看「小小藥罐子」網誌。)
💊💊💊💊💊💊💊
BLOG➡️http://pegashadraymak.blogspot.com/
IG➡️https://www.instagram.com/pegashadraymak/
YT➡️https://www.youtube.com/channel/UCQOMojMd6q7XnESMWwldPhQ
📕📕📕📕📕📕📕
著作➡️藥事知多D、用藥知多D、藥房事件簿、家居用藥攻略(各大書店有售)
Reference:
1. Arndt KA, Bowers KE. Acne. In: Manual of Dermatologic Therapeutics, 6th ed. Philadelphia, Lippincott Williams & Wilkins, 2002:3-20.
2. Gollnick H, Cunliffe W, Berson D, et al. Management of acne, a report from a Global Alliance to Improve Outcomes in Acne. J Am Acad Dermatol. 2003;49:S1-S37.
3. Brogden RN, Goa KE. Adapalene: A review of its pharmacological properties and clinical potential in the management of mild to moderate acne. Drugs. 1997;53:511-519.
4. Thiboutot DM. Acne: An overview of clinical research findings. Dermatol Clin. 1997;15:97-109.
5. Leyden JJ. A review of the use of combination therapies for the treatment of acne vulgaris. J Am Acad Dermatol. 2003;49:S200-S210.
6. Millikan LE. Adapalene: an update on newer comparative studies between the various retinoids. Int J Dermatol. 2000;39:784-788.
7. Mallon E, Newton JN, Klassen A, et al. The quality of life in acne: a comparison with general medical conditions using generic questionnaires. Br J Dermatol. 1999;140:672-676.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過1,260的網紅AADIIW AIEW,也在其Youtube影片中提到,สารอันตรายที่คนท้องห้ามใช้ 1. ผลิตภัณฑ์ระงับเหงื่อ (Antiperspirant) - Aluminum chloride hexahydrateซึมเข้าผิวหนังและผ่านไปถึงรกหรือน้ำนม ทำให้ลูกในครร...
tazarotene 在 Q U I N Facebook 的最佳解答
Retinoid: Retinol,Tretinoin trong trị mụn và chống lão hóa
Bài viết hơi dài nên bạn nào lười đọc có thể ghé xem video tại link này nha: https://youtu.be/tNPZvC2v5Q4
1️⃣ RETINOID LÀ GÌ?
Retinoid là tên gọi chung của các hợp chất hóa học thuộc nhóm Vitamin A. Retinoid được nghiên cứu và đưa vào mỹ phẩm giúp mang lại hiệu quả vượt bậc cho việc chăm sóc da, đặc biệt là vai trò trị mụn và chống lão hóa.
Retinoids hiện tại gồm 5 thế hệ, và một số thành phần trong thế hệ 1 và thế hệ 3 là được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất trong chăm sóc da.
Thế hệ 1: retinol, tretinoin, isotretinoin.
Thế hệ 3: adapalene,tazarotene.
Tất cả các thành phần này đều có tác dụng trị mụn và chống lão hóa, nhưng nghiên cứu và thực tế đã chứng minh các thành phần thuộc thế hệ 1 có tên retinol và tretinoin thì có tác dụng chống lão hóa tốt hơn, còn adapalene và tazarotene có tác dụng điều trị mụn tốt hơn.
2️⃣ RETINOID TRONG TRỊ MỤN
Các loại retinoids có hiệu quả trị mụn để mua được sản phẩm chúng mình cần tới sự kê đơn của bác sĩ, và các loại retinoids này thường được xuất hiện dưới các tên thuốc như sau:
- Isotretinoin xuất hiện dưới dạng viên uống, Isotretinoin sẽ được in lên vỉ viên uống luôn.
- Adapalene xuất hiện dưới tên thuốc Differin là phổ biến nhất,
- Tazarotene xuất hiện dưới tên Tazarotene hoặc Tazorac.
- Tretinoin xuất hiện dưới tên thuốc là Retin A hoặc Renova.
Mặc dù ở VN chúng mình có thể dễ dàng mua các loại sản phẩm này ở hiệu thuộc nhưng vì là những loại thuốc cần tới sự kê đơn của bác sĩ nên mình khuyên mọi người trước khi sử dụng nên đi thăm khám bác sĩ da liễu và dùng theo liệu trình của bác sĩ để có hiệu quả tốt nhất nha.
3️⃣ RETINOID TRONG CHỐNG LÃO HÓA
Retinol là tên gọi được sử dụng nhiều nhất khi nhắc tới dạng không kê đơn- tức là retinol có trong mỹ phẩm với các nồng độ khác nhau từ 0.5% đến 2.5% là phổ biến nhất.
Retinol khi apply lên da sẽ được các enzyme phân giải thành retinoic acid. Retinoic acid thúc đẩy quá trình hình thành da mới và tăng sinh collagen, từ đó giúp da mờ nhăn, mờ thâm, se khít lỗ chân lông, lợi ích chống lão hóa này không nhìn thấy được ngay và thường là sau 6 tháng - 1 năm sử dụng đều đặn thì mới thấy kết quả.
Và nghiên cứu chỉ ra rằng tretinoin (retinoic acid) hiệu quả gấp 20 lần retinol.
Retinol khi thoa lên da cần qua một quá trình chuyển hóa thành retinoic acid nên khả năng gây kích ứng cho da là thấp hơn tretinoin.
Tretinoin bản chất nó là retinoic acid, khi thoa lên da nó sẽ hoạt động ngay lập tức nên khả năng gây kích ứng cho da là cao hơn.
4️⃣ Lưu ý khi sử dụng retinoid
#1. Dùng từ nồng độ thấp tới cao:
Với retinol thì các nồng độ phổ biến: 0.5%- 1%- 2%- 2,5%
Với tretinoin thì nồng độ từ thấp tới cao sẽ là: 0.025%- 0.05%- 0.1%
#2. Chọn retinol dựa vào loại da: da khô nên chọn retinol dạng kem dưỡng, da dầu chọn retinol dạng serum, gel mỏng nhẹ.
#3. Dù retinol có thần thánh đến đâu thì da là một bộ phận rất phức tạp, cần nhiều hơn 1 thành phần để có thể cải thiện và duy trì sự trẻ hóa nên để sản phẩm retinol bạn đang dùng phát huy tối đa hiệu quả chống lão hóa thì nên kết hợp sản phẩm trong routine có chứa những thành phần chống oxi hóa như vitamin C, hay là niacinamide, peptides, HA,...
#4. 70% người dùng retinol sẽ thấy hiện tượng bóc tróc da khô, đây là hiện tượng bình thường, mọi người yên tâm và nên thêm serum, kem dưỡng chứa HA để cấp ẩm cho da nhé.
#5. Vì retinol kích thích tái tạo da mới nên da sẽ dễ nhạy cảm hơn dưới ánh nắng mặt trời nên bắt buộc phải dùng kcn ít nhất có spf 30 trở lên nha.
5️⃣ Hiểu lầm về Retinoid
#1. Retinol là thành phần tdc chết
Nguyên nhân của hiểu lầm này là một số bạn dùng retinol và bị bong tróc da- mọi người hiểu lầm là hiện tượng tẩy da chết nhưng thực tế không phải vậy, hiện tượng da khô bong tróc tạm thời này xảy ra khi bạn sử dụng retinol ở nồng độ mạnh hoặc sử dụng quá thường xuyên hoặc đơn giản là da bạn bị bong trong trong 1 tháng đầu sử dụng retinol.
Vì retinol không phải tẩy da chết nên để làn da được cải thiện rõ rệt nhất thì hãy đảm bảo trong routine của bạn có sử dụng tdc nhé.
#2. Không nên dùng retinol vào ban ngày
Giống như vitamin C thì vitamin A là chất chống oxi hóa- hoàn toàn có thể sử dụng vào ban ngày- với điều kiện bắt buộc phải sử dụng kem chống nắng. Tia UV là nguyên nhân gây ra gốc tự do, Vitamin A chống lại các gốc tự do- Vitamin A được thoa dưới lớp kem chống nắng thì sẽ giúp tăng cường khả năng bảo vệ da của kem chống nắng.
Retinol giúp da được trẻ hóa nhưng kcn mới là nhân vật quan trọng bước đầu bảo vệ da khỏi lão hóa- nên mọi người nhớ dùng kcn hàng ngày nha.
#3. Không nên kết hợp retinol với vitamin C
Rất nhiều người đã tin vào khẳng định không nên kết hợp này nhưng thực tế không có nghiên cứu nào chứng mình là retinol và vitamin C là không thể kết hợp.
pH Vitamin C: 3- 3.5
pH Retinol: 5.5- 6
Độ pH của các thành phần là vậy nhưng khi đưa vào công thức của sản phẩm thì mỗi sp lại có độ pH khác nhau. Tuy nhiên cả 2 đều là hoạt chất mạnh nên nếu da không thực sự khỏe hoặc da nhạy cảm thì mn có thể chia 1 loại dùng sáng 1 loại dùng tối- hoặc dùng chung thì nên đợi tầm 30 phút nha.
#4. Không nên kết hợp retinol với AHA, BHA
Tương tự với hiểu lầm trên thì hiểu lầm Retinol không kết hợp được với BHA cũng xuất phát từ sự chênh lệch độ pH, tuy nhiên thực tế cũng k có nghiên cứu chứng mình rằng 2 sp này không thêt kết hợp với nhau. Cẩn thận hơn khi chưa chắc da của mình có đủ khỏe không thì mọi người có thể dùng cách ra 1 sp cho routine sáng- 1 sp cho routine tối hoặc dùng các thành phần vào các ngày khác nhau nha.
AHA- BHA giúp mở cửa làn da giúp retinol được thẩm thấu tốt hơn.
Cảm ơn mọi người đã đọc tới tận đây nha. Hi vọng bằng việc hiểu về thành phần vàng trong làng skincare này sẽ sớm giúp mọi người sở hữu một làn da đẹp không tì vết nhé.
Love,
Quin
tazarotene 在 Angela On Mars Facebook 的最讚貼文
KẾT HỢP RETINOIDS VỚI AHA, BHA, VITAMIN C?
Nhân ngày bôi kem Tretinoin, mình chợt nhớ đến nhiều video Youtube về skincare mình từng xem và thấy nhiều bạn nhắc nhở nhau là dùng các loại Retinoids (gồm tretinoin, retinaldehyde, retinol, retinyl palmitate, adapalene, tazarotene...) thì không được dùng chung với AHA, BHA và Vitamin C. Điều này KHÔNG THỰC SỰ CHÍNH XÁC, và hôm nay mình muốn chia sẻ xung quanh thông tin này 1 chút để các bạn dùng chúng đúng cách, chứ không phải do nghe ai đó rỉ tai mà hiểu sai và lo sợ.
<3 Trước hết, mình hiểu lý do vì sao nhiều bạn lầm tưởng là Retinoids không dùng được với các acids kia và các bạn sợ phải kết hợp chúng với nhau.
1/ Băn khoăn đầu tiên là về việc: "Đây đều là các hoạt chất tương đối mạnh mẽ, liệu chúng có ảnh hưởng đến hoạt động của nhau, anh A "đánh phá" hiệu quả của anh B không?" Câu trả lời là không. Chúng không hề kị nhau như nhiều người nghĩ. Thậm chí VitC và Retinoids còn hoạt động hỗ trợ tốt cho nhau vì chúng đều là thành phần chống oxi hoá mạnh mẽ.
2/ "Các thành phần ấy mạnh như vậy, dùng chung liệu có làm hại da, khiến da bị tổn thương không?". Đây mới là câu hỏi đắt giá vì đúng là các thành phần này, nhất là Retinoids, có không ít tác dụng phụ, có thể khiến da bị tổn thương nếu dùng không đúng cách. Nhẹ thì da bị xót và châm chích. Nặng hơn thì da đỏ, rát, da bị khô và nhạy cảm hơn, thậm chí da bị mất nước, nhăn nheo và chảy xệ.
<3 Vậy điều cần quan tâm cuối cùng chỉ là: KẾT HỢP ĐÚNG CÁCH RETINOIDS VỚI AHA, BHA, VITAMIN C ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ TỐT MÀ KHÔNG LÀM TỔN THƯƠNG DA
Để làm được điều này, các bạn ghi nhớ giúp mình 2 điều:
1/ DÙNG CÁCH NGÀY, CÁCH BUỔI, TRÁNH CHỒNG CHÉO LÊN NHAU
Tạo khoảng cách xa 1 chút giữa các thành phần này trước tiên là để độ pH của chúng không bị lẫn lộn, làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nhau. AHA hiệu quả nhất ở pH thấp hơn hoặc bằng 4, VitC (cụ thể là Ascorbic Acid) hiệu quả và an toàn ở độ pH 3~3.5, trong khi Retinoids hoạt động ở tầm pH 5~6. Nếu bạn dùng VitC xong, chưa đợi, dùng tiếp Retinoids, nguy cơ 1 trong 2 thành phần này bị giảm tác dụng là rất cao.
Tuy nhiên, dùng chúng cách ngày, cách buổi chủ yếu để giảm tác động mạnh lên da cùng 1 lúc, khiến da nhạy cảm hơn hoặc bị tổn thương. Bạn cứ tưởng tượng, có 1 anh chàng mạnh mẽ nhấc phần da chết vốn cứng cáp bảo vệ da đi, để lộ ra lớp da mới, mà ngay lập tức 1 anh acid khác cũng nhảy bộp luôn lên phần da mỏng manh ấy để đào để cạo thì da nào chịu nổi? :( Tất nhiên mình tạo cảnh tượng nó hơi quá đà nhưng chắc các bạn hiểu đúng không?
Nhất là với các bạn mới dùng acid hoặc Retinoids, HÃY ĐỂ DA CÓ THỜI GIAN NGHỈ NGƠI. Mình đã đọc được biết bao nhiêu chia sẻ của những người mới bắt đầu tập dùng acid và Retinoids nhưng vì cậy da khoẻ, da "trâu", đã dùng liên tiếp Glycolic acid rồi VitC rồi Tretinoin trong 1 tối, vài ngày không sao, vài tuần không sao, sau vài tháng lại tự hỏi sao da dạo này yếu đi, da dễ nóng rát thế, mà nếp nhăn không đỡ lại còn nhăn nhiều hơn =.=
Cách phân bổ phổ biến nhất mình thấy nhiều người làm là: Dùng BHA/VitC vào buổi sáng, AHA/Retinoids vào buổi tối. Với Retinoids và AHA thì dùng cách tối, không dùng chung trong 1 tối.
Kinh nghiệm của riêng mình là: tối hôm nào dùng Retinoids thì tối hôm ấy không dùng acid, không AHA hay BHA hay VitC gì cả. Ngay cả tối hôm sau, mình cũng chỉ dùng VitC mà không dùng AHA. Phải đến ngày thứ 2 sau khi bôi Retinoids, mình mới dùng đến AHA.
Ví dụ như thế này:
Thứ 2 bôi Retinoids, thứ 3 bôi VitC, thứ 4 bôi AHA, thứ 5 bôi Retinoids, thứ 6 bôi VitC, thứ 7 bôi AHA, chủ nhật cho da nghỉ ngơi. Còn BHA mình chỉ dùng buổi sáng, tối không dính dáng gì đến BHA cả.
Mình thấy như vậy, da không bị rát, xót hay khô, hiện tượng bong tróc cũng được hạn chế tối đa.
2/ DÙNG LIỀU LƯỢNG THẤP HƠN, NỒNG ĐỘ NHỎ HƠN, DẪN XUẤT NHẸ HƠN
Cái này thì rất đơn giản rồi nhé. Khi dùng chung các thành phần mạnh như vậy, thì chúng ta thay vì dùng liều cao mạnh mẽ, chuyển sang dùng liều thấp, nồng độ nhỏ, hoặc dẫn xuất khác nhẹ hơn để da đỡ bị tổn thương.
- Ví dụ như trước khi dùng Tretinoin, da mình có thể chịu được 10% Glycolic Acid hằng đêm, nhưng khi dùnh Tretinoin rồi, mình chỉ dùng 5% Glycolic Acid và dùng cách ngày thôi chẳng hạn. Hiệu quả vẫn thấy rõ, mà da không bị châm chích, đau xót.
- Hoặc ví dụ như nếu mình thấy dùng Tretinoin và 5% Glycolic Acid vẫn xót da, châm chích nhiều quá, thì mình chuyển từ Tretinoin xuống dùng Retinol cho nhẹ nhàng hơn.
Tương tự, các bạn có thể thay đổi các loại acid khác nhau để phù hợp với da.
- Đang dùng Retinoids mà vẫn muốn dùng AHA? Thay vì dùng loại AHA mạnh nhất là Glycolic Acid, bạn có thể chuyển xuống dùng Lactic Acid nhẹ nhàng hơn, hoặc xuống Mandelic Acid, hoặc thậm chí chuyển sang dùng PHA (gluconolactone) cho dịu nhẹ.
- Với BHA thì thay vì dùng Salicylic Acid, chuyển xuống dùng Betaine Salicylate.
- Với VitC, thay vì dùng Ascorbic Acid thì dùng các loại khác như: Magnesium Ascorbyl Phosphate, Sodium Ascorbyl Phosphate, Ascorbyl Tetraisopalmitate, Ascorbyl Glucoside...
Như mình hiện tại dùng Tretinoin 0.025% (mức theo mình là phù hợp để duy trì việc phòng ngừa nếp nhăn và không khiến da mình nhạy cảm tới mức không dùng được acids), BHA thì dùng Betaine Salicylate, AHA thì dùng 5,25% Glycolic Acid, VitC mình dùng chiết xuất từ thiên nhiên hoặc dùng nồng độ Ascorbic Acid dưới 15%.
...
Tất nhiên, đây chỉ là chỉ dẫn chung chung của mình dành cho các bạn còn mới bắt đầu, đang băn khoăn về việc kết hợp AHA/BHA, Vitamin C với "lũ quái vật" Retinoids vốn hay gây phản ứng phụ. Còn các bạn đã dùng quá quen rồi, da dày lên rồi, dùng được liều cao và liền ngày thì chắc bài viết này cũng sẽ không đúng lắm với các bạn :(
Thôi mình đi ngủ tại đây, mong các bạn dùng acids và Retinoids đúng cách, nhưng cũng không nên lạm dụng nếu không cần thiết. Hãy nhớ rằng, về lý thuyết, Retinoids và 1 túyp kem chống nắng tốt thôi đã đủ để chống/ngừa mụn, thâm nám và lão hoá cho bạn rồi, những thứ khác chỉ là để hỗ trợ thôi. Đừng để da bị quá tải nhé.
XOXO
tazarotene 在 AADIIW AIEW Youtube 的最佳解答
สารอันตรายที่คนท้องห้ามใช้
1. ผลิตภัณฑ์ระงับเหงื่อ (Antiperspirant)
- Aluminum chloride hexahydrateซึมเข้าผิวหนังและผ่านไปถึงรกหรือน้ำนม ทำให้ลูกในครรภ์ได้รับไปด้วย และอาจจะก่อให้เกิดผลข้างเคียงได้นั่นเองค่ะ
2. สารเคมีในกลุ่มของ BHA (Beta hydroxy acids)
-Salicylic acid,
-3-hydroxypropionic acid
-trethocanic acid
- tropic acid
3. ครีมกันแดด
- Avobenzone
- homosalate
- octisalate
- octocrylene
- oxybenzone
- oxtinoxate
- menthyl anthranilate
- oxtocrylene
4. สบู่และแชมพู
- Diethanolamine (DEA)
- Oleamide DEA
- Lauramide DEA
- Cocamide DEA
เนื่องจากทำให้ผิวหนังเกิดอาการระคายเคืองได้ง่าย โดยเฉพาะอย่างยิ่งหากในส่วนผสมมีเกลือ nitrates อยู่ด้วยจะเกิดเป็น Nitrosodiethanolamine (NDEA) ซึ่งเป็นสารก่อมะเร็งทันทีค่ะ
5. น้ำยายืดผม ยาทาเล็บ และกาวต่อขนตา
ที่มีสารฟอร์มาลดีไฮด์ (formaldehyde), quaternium-15, dimethyl-dimethyl (DMDM), hydantoin, imidazolidinyl urea, diazolidinyl urea, sodium hydroxymethylglycinate, และ 2-bromo-2-nitropropane-1,3-diol (bromopol) เนื่องจากเป็นสารระเหยที่มีอันตรายต่อระบบทางเดินหายใจและผิวหนัง
6. hydroquinone, idrochinone และ quinol/1-4 dihydroxy benzene/1-4 hydroxy benzene เนื่องจากเป็นสารเคมีที่มีฤทธิ์ยับยั้งเอนไซม์บางตัวของร่างกาย และระคายเคืองต่อผิว จนอาจจะทำให้เกิดอาการผิวบาง แพ้แสงแดดได้ด้วยนะคะ
7. พาราเบน
8.น้ำหอมและยาทาเล็บ
- Phthalates
- diethyl
- dibutyl
9. วิตามินเอ
หรือ Retinol A, retinoic acid, retinyl palmitate, retinaldehyde, adapalene, tretinoin, tazarotene และ isotretinoin เนื่องจากส่งผลต่อทารกในครรภ์ ทำให้เกิดความผิดปกติต่างๆ และอาจจะทำให้ทารกพิการตั้งแต่แรกเกิดได้
10. ผลิตภัณฑ์ใส่ผม ครีมกำจัดขน และน้ำยาดัดผม
ที่มี Thioglycolic acid, labeled acetyl mercaptan, mercaptoacetate, mercaptoacetic acid และ thiovanic acid เนื่องจากทำให้ระบบทางเดินหายใจและผิวหนังระคายเคือง
11. ยาทาเล็บ
ที่มีสาร Toluene, methylbenzene, toluol และ antisal 1a เนื่องจากดูดซึมเข้าสู่กระแสเลือดทำให้ทารกมีความพิการ และทำให้สมองเติบโตช้ากว่าที่ควรจะเป็น
*** ขอบคุณข้อมูลจาก https://www.cosmenet.in.th/community/37/35898
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/I_TKQDBM5fU/hqdefault.jpg)
tazarotene 在 美上美皮膚科診所 Youtube 的最佳貼文
保養品裡面的成分千奇百種,什麼都可以加,各式各樣的水果、花草、甚至動物的分泌物都可以入保養品。維他命A、維他命B、維他命C和維他命E分別適合不同年齡層的肌膚,所以在選擇保養品的成分,可以從這一些成分開始!
在皮膚科裡面,有許多有效的成分是真的經過縝密的科學驗證,證實有效的喔。
保養品裡常見的維他命成分,分別是維他命A、B、C和E。
維他命A的常見英文名為:retinol, retinaldehyde, tretinoin, retinal propionate, retinal palmitate
維他命A酸為:adapalene, tazarotene
維他命B的英文名為:niacinamide B3, Panthenol B5
維他命E英文名:tocopherol
各位可以對照看看自己的保養品裡面有沒有這些喔。
※美上美皮膚科診所-官網:
https://www.drxmedgroup.com.tw/
※美上美皮膚科診所-FB粉絲團
https://www.facebook.com/drpretty
※痘疤女王『莊盈彥醫師』-個人官網
https://dracnescar.com/
※痘疤女王『莊盈彥醫師』-FB粉絲團
https://www.facebook.com/doctorcelina
※痘疤女王『莊盈彥醫師』-Instagram
https://goo.gl/UCEwyi
※逛逛莊醫師推薦保養品
https://shopee.tw/drcelina
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/SujTzlbkFww/hqdefault.jpg)
tazarotene 在 Tazarotene - Wikipedia 的相關結果
Tazarotene, sold under the brand name Tazorac, among others, is a third-generation prescription topical retinoid. ... It is primarily used for the treatment of ... ... <看更多>
tazarotene 在 Tazarotene Topical: Uses, Side Effects, Interactions, Pictures ... 的相關結果
This medication is used to reduce fine wrinkles and dark and light spots on your face. Tazarotene is a retinoid product related to Vitamin A. It is ... ... <看更多>
tazarotene 在 用藥指導單張 - 光田綜合醫院 的相關結果
Tazarotene. KARAC CREAM 30GM. 癬痘克乳膏. 學名:. 商品名:. 中文名:. 一、此藥品的用途是什麼? 乾癬及尋常性痤瘡。 二、此藥品該如何使用? ... <看更多>