เคยมีนักข่าวคนหนึ่งถาม วอเรนต์ บัฟเฟต ว่าการลงทุนที่ดีสุดคืออะไร วอเรนต์ บัฟเฟต จึงตอบไปว่า "การลงทุนที่ดีที่สุดคือการลงทุนกับตัวเอง" การทุนในตัวเองที่เรารู้จักกันดีก็ได้แก่ การออกกำลัง การกินอาหารดีๆ และการอ่านหนังสือ
"การอ่าน" คืองานอดิเรกอย่างหนึ่งของบุคคลที่ประสบความสำเร็จ เราจึงเห็นบทความที่ผ่านตามามากมายเกี่ยวกับพฤติกรรมการอ่านของเหล่าคนดังอย่าง Elon Musk, Bill Gates, Mark Zuckerberg และเหล่าบุคคลผู้มีชื่อเสียงเหล่านี้ก็ต่างมีหนังสือในดวงใจ โดยหนังสือในดวงใจของบุคคลเหล่านี้มีหนังสืออะไรบ้างมาดูกันครับ
1. ”The Intelligent Investor: The Definitive Book on Value Investing” by Benjamin Graham
วอเรนต์ บัฟเฟต ได้หยิบหนังสือ The Intelligent Investor อ่านครั้งแรกตอนที่เขาอายุได้ 19 ขวบ จากนั้นหนังสือเล่มนี้ก็เหมือนเป็นการเปิดโลกการลงทุนให้กับหนุ่มน้อย บัฟเฟต จากนั้นเขาก็ยึดถือแนวทางการลงทุนของ Benjamin Graham
เป็นหลัก ตัวของ บัฟเฟต ได้ให้เครดิตกับหนังสือเล่มนี้ว่า "ที่ผมเป็นนักลงทุนที่ประสบความสำเร็จได้ก็เพราะหนังสือเล่มนี้"
2. ”The Design of Everyday Things” by Don Norman
หนังสือเล่มนี้ตือหนังสือเล่มโปรดของ Marissa Mayer อดีต CEO ของบริษัท Yahoo เธอบอกว่าหนังสือเล่มนี้คือหนังสือที่ผสมผสานจิตวิทยาและการออกแบบเข้าไว้ด้วยกันได้อย่างน่าทึ่ง
ปล. หนังสือเล่มนี้เหมาะกับคนทำงานสายโปรแกรมเมอร์ม ถ้าคนปกติทั่วไปไม่มีความรู้ด้านนี้เลยอ่านแล้วน่าจะงงซักเล็กน้อยถึงปานกลาง
3. “The Catcher in the Rye” by J.D. Salinger
The Catcher in the Rye คือหนังสือนวนิยายที่ Bill Gates อ่านตอนที่เขาอายุ 13 ปี และเป็นหนึ่งในหนังสือเล่มโปรดของเขาอีกหนึ่งเล่ม
หนังสือที่พูดความโดดเดี่ยว การเสแสร้ง หนึ่งในหนังสือ ‘ต้องห้าม’ เมื่อพิมพ์จัดจำหน่ายในครั้งแรก แต่ต่อมากลับกลายเป็นหนึ่งในหนังสือที่ ‘ต้องอ่าน’ สำหรับนักศึกษาในอเมริกา
The Catcher in the Rye หนังสือที่เป็น ‘แรงบันดาลใจ’ ให้แก่หนุ่มสาวมากมาย แต่ในขณะเดียวกันก็เป็น ‘มูลเหตุจูงใจอันผิดๆ’ ให้บางผู้คนกระทำเรื่องที่สร้างความตกตะลึงแก่คนทั้งโลก เช่นที่ Mark David Chapman ลงมือสังหาร John Lenon เมื่อวันที่ 8 ธันวาคม 1980
4. “The Brothers Karamazov” by Fyodor Dostoyevsky
นี่คือหนังสือนวนิยายอาชญากรรม แนวสืบสวน สอบสวน เล่มโปรดของ Randall L. Stephenson CEO ของบริษัท AT&T หนังสือของเล่มนี้เป็นวรรณกรรมคลาสสิกชิ้นหนึ่งของโลก และเป็น 1 ใน 100 สุดยอดวรรณกรรมจากการโหวตของนักเขียนทั่วโลก มีการแปลและตีพิมพ์ในหลายประเทศ ตลอดจนมีการนำมาทำเป็นภาพยนตร์ และเขียนเป็นหนังสือการ์ตูนโดยอาซาโกะ ชิโอมิ นักวาดการ์ตูนชาวญี่ปุ่น
5. "The Score Takes Care of Itself: My Philosophy of Leadership" by Bill Walsh, Steve Jamison and Craig Walsh
Drew Houston CEO และผู้ร่วมก่อตั้ง Dropbox ยึดมั่นในปรัชญาการของ Bill Walsh ถึงขนาดเอาปรัชญานี้ไปใช้ตอนที่เริ่มก่อตั้งบริษัท Dropbox
"The Score Takes Care of Itself: My Philosophy of Leadership คือหนังสือของ Bill Walsh คืออดีตโค้ชทีมอเมริกันฟุตบอล 49ers ซึ่งได้วางมือเกษียณไปแล้ว เขาได้เล่าถึงประสบการณ์ของเขา เช่น องค์กรที่ประสบความสำเร็จต่างมีสิ่งที่เรียกว่า “มาตรฐานแห่งความเป็นเลิศ” และมีวิธีในการสร้างสิ่งนี้ตั้งแต่ช่วงเริ่มต้น เวลาไหนที่ควรต้องใช้มาตรการเด็ดขาดและเวลาไหนที่อาจจะต้องผ่อนปรน หนังสือของ Walsh รวบรวมบทเรียนทั้งหมดเหล่านี้ไว้ภายในเล่มนี้
6. “The Aeneid” by Virgil
The Aeneid คือวรรณกรรมคลาสสิค เป็นหนึ่งในผลงานสำคัญของวรรณกรรมละติน[ แก่นของเรื่องประกอบไปด้วยความขัดแย้ง โดยเริ่มต้นด้วยสงครามกรุงทรอย นำพาให้อีเนียสลี้ภัยไปที่คาร์เธจ ซึ่งการพรากจากราชินีไดโดทำให้พระนางสาปแช่งอีเนียส นำไปสู่ความขัดแย้งของชาวโรมันกับชาวคาร์เธจในเวลาต่อมา
หลายคนอาจจะแปลกใจหนังสือที่ Mark Zuckerberg ชื่นชอบกลับไม่ใช่นิยายแนววิทยาศาสตร์ หรือนิยาย Sci-Fi แต่กลับเป็นวรรณกรรมคลาสสิคแทน โดยตัวของ Mark ได้อธิบายการอ่านของเขาไว้ในปี 2015 ว่า " ความท้าทายของผมสำหรับปี 2015 คือการอ่านหนังสือเล่มใหม่ทุกสัปดาห์โดยเน้นที่การเรียนรู้เกี่ยวกับวัฒนธรรมความเชื่อประวัติศาสตร์และเทคโนโลยีที่แตกต่างกัน ... ผมตื่นเต้นกับความท้าทายในการอ่านของผม ผมพบว่าการอ่านหนังสือเป็นการเติมเต็มความรู้ของผมได้เป็นอย่างดี"
7. “Bossypants” by Tina Fey
Sheryl Sandberg ชื่อนี้อาจไม่คุ้นหูเราซักเท่าไหร่ แต่เธอคือหัวหน้าฝ่ายปฏิบัติการของ Facebook โดยตัวเธอมีทรัพย์สินถึง 1.53 พันล้านเหรียญ และยังเป็นผู้ก่อตั้ง LeanIn.org ซึ่งเป็นองค์กรไม่แสวงหาผลกำไรที่ให้อำนาจแก่ผู้หญิง และเป็นผู้เขียนหนังสือ Lean In และ Option B
Bossypants เป็นหนังสือตลกเกี่ยวกับอัตชีวประวัติที่เขียนโดยนักแสดงตลกชาวอเมริกัน Tina Fey หนังสือเล่มนี้ติดอันดับรายชื่อหนังสือขายดีของ New York Times และอยู่ฮิตติดชาร์ต เป็นเวลาห้าสัปดาห์หลังจากได้รับการตีพิมพ์เมื่อวันที่พฤศจิกายน 2014 หนังสือเล่มนี้มียอดขายมากกว่า 2.5 ล้านเล่ม
8. “The Road to Character” by David Brooks
Indra Nooyi ซีอีโอของ Pepsi ชื่นชอบหนังสือ The Road to Character เป็นอย่างมาก หนังสือเล่มนี้เกี่ยวกับการมุ่งเน้นไปที่คุณค่าที่แท้จริงที่อยู่ข้างในตัวเรา การได้มาซึ่งความมั่งคั่งชื่อเสียงและสถานะนั้นไม่ใช่คุณค่าที่แท้จริงของเรา
9. “The Happiness Advantage” by Shawn Achor
The Happiness Advantage คือหนังสือเล่มโปรดของ Melanie Whelan ( นักธุรกิจหญิงชาวอเมริกันซึ่งปัจจุบันดำรงตำแหน่งกรรมการผู้จัดการของ บริษัท การลงทุน Summit Partners. )
หนังสือเล่มนี้ได้พูดถึงถึงกลยุทธ์ในการสร้างความสุขซึ่งจะเป็นการเพิ่มโอกาสในการประสบความสำเร็จ เหมาะสำหรับ ใครก็ตามที่สนใจศาสตร์แห่งการมีความสุข ใครก็ตามที่ต้องการมีชีวิตที่เป็นไปทางบวกมากขึ้น และใครก็ตามที่สนใจในการสร้างความสำเร็จให้กับตนเองมากขึ้น
10. “Blink: The Power of Thinking Without Thinking” by Malcolm Gladwell
หนังสือเล่มโปรดของ Marillyn Hewson เธอเป็นนักธุรกิจหญิงชาวอเมริกันปัจจุบันดำรงตำแหน่งประธานบริหารของ Lockheed Martin บริษัท ผลิตอากาศยานและอวกาศ
หนังสือเล่มนี้ได้พูดถึง การพยายามรวบรวมข้อมูลและคิดอย่างรอบคอบนั้น อาจทำให้คนเรามีมุมมองที่เฉียบคมน้อยลง และจิตไร้สำนึกของคนเรานั้นมีผลต่อการตัดสินใจและการกระทำของเรา มากกว่าที่เราคิดหรือรู้สึกตัว
เราสามารถใช้เวลาเพียง 1-2 วินาทีในการตัดสินใจอะไรบางอย่าง ซึ่งอาจจะดูไม่น่าเชื่อถือ และไม่มีเหตุผลมาอธิบาย แต่สิ่งนี้เป็นคลังข้อมูลที่มีอยู่ในตัวของเราทุกคน และพิสูจน์ให้เห็นว่า ความคิดชั่วพริบตาที่เกิดขึ้นนั้นมีประโยชน์อย่างไร ทำงานอย่างไร และมีโทษอย่างไร
เป็นยังไงกันบ้างครับกับหนังสือทั้ง 10 เล่มของเหล่าบุคคลผู้ชื่อเสียงในวงการต่างๆ เพื่อนๆ ได้อ่านหนังสือ และมีครอบครองไว้แล้วกันละคนละกี่เล่มคอมเม้นมาบอกกันหน่อยนะครับ
ปล. ข่าวดีคือหนังทั้ง 10 เล่มนี้มีแปลไทยไปแล้วถึง 4 เล่มด้วยกัน ได้แก่
1. Blink: The Power of Thinking Without Thinking by Malcolm Gladwell
2. The Happiness Advantage by Shawn Achor
3. The Catcher in the Rye by J.D. Salinger
4. The Intelligent Investor: The Definitive Book on Value Investing” by Benjamin Graham
งานหนังสือที่กำลังจะถึงนี้ก็อย่าลืมไปสอยมาอ่านกันนะครับ
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過134萬的網紅Point of View,也在其Youtube影片中提到,อ้างอิง - Beckett, J. (2016, March 24). How Holy Geese Saved the Republic During The First Sack of Rome (390 BCE). WAR HISTORY ONLINE. https://www.wa...
aeneid 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最佳解答
Ông Lý Quang Diệu đã qua đời sáng nay, lúc 3.18am, hưởng thọ 91 tuổi.
Một lời nguyện cầu ông an nghỉ, người mà đông đảo người dân Singapore kính quý gọi là "Người Cha sáng lập Singapore" ("Founding Father of Singapore").
(22.3.2015 - QH)
"CHA ÔNG TRỒNG CÂY, CHÁU CON HƯỞNG BÓNG MÁT…”
Mình có biết rằng ông Lý Hiển Long – thủ tướng đương nhiệm của Singapore cũng chính là con trai của cựu thủ tướng - ông Lý Quang Diệu - một trong những nhân vật đã có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong việc đưa đất nước Singapore có được diện mạo và vị thế của ngày hôm nay. Ờ, đối với một kẻ ít có năng khiếu cũng như quan tâm về chính trị như mình, nghe thì nghe biết thì biết vậy thôi, chứ thật ra, trong lòng mình ông con trai Lý Hiển Long vẫn gây ấn tượng mạnh mẽ hơn, có lẽ vì bên cạnh một Singapore được điều hành bởi ông như hiện tại, ông còn thu hút mình bằng những chia sẻ hàng ngày đầy thú vị trên trang fanpage của ông. Những chuyện chung của đất nước, những chuyện riêng của gia đình và cá nhân…, khi nghiêm túc mà sâu sắc, lúc lại dễ thương, sôi nổi, trẻ trung và có phần tinh nghịch nữa! Nhưng dù cả khi nào, ông vẫn chuyển tải cho những người đọc của trang ông một thông điệp gì đó của đất nước và cho đất nước. Quá đặc sắc cho một vị nguyên thủ quốc gia. Đủ để ‘thần dân’ của ông cảm nhận được họ gần ông vô cùng, có thể chạm với đến ông trong những vấn đề lớn thật lớn, mà cũng có thể tin cậy ông, chia sẻ cùng ông trong những chuyện nhỏ thật nhỏ. Còn, thú thật, ấn tượng về mình đối với người cha – ông Lý Quang Diệu dừng lại ở chỗ: con trai mà được như thế, hẳn người bố phải vĩ đại hơn nhiều nữa.
Nhớ, một trong những stt của ông Lý Hiển Long làm mình ấn tượng sâu sắc là bức ảnh tự ông chụp trong lúc cùng vợ đi dạo công viên buổi đêm. Sau khi đố người dân của ông là “Đoán xem đây là đâu” (“#Guesswhere”), ông chia sẻ, vợ chồng ông thích đi dạo trong các công viên và khu vườn mỗi khi có thời gian rỗi. Và mới tuần trước đó, một vị bộ trưởng của Singapore vừa nhắc với ông rằng bố ông, ngài Lý Quang Diệu đã “một lòng muốn biến Singapore trở nên sạch và xanh trước khi khái niệm ‘Xanh’ trở thành một khái niệm thời thượng” (“insisted on making Singapore clean and green before green became fashionable”). Chưa kịp hết cảm động trước tầm nhìn ‘vượt thời gian’ của người bố Lý Quang Diệu, mình bị xúc động thêm một lần nữa, khi ông con trai viết tiếp: “Một trường hợp đúng nghĩa đen của câu “Cha ông trồng cây, cháu con hưởng bóng mát” (“A literal case of our forebears planted the trees, and now we are enjoying the shade”).
Cái này phải nói ngay, stt này ông Lý Hiển Long đã đăng cách đây phải gần một tháng, lâu trước khi xảy ra vụ “cây xanh nhạy cảm” ở Hà Nội mình, để tránh cho ông bị nghi… nói xiên nói xéo gì 'hàng xóm' nha :) Còn mình, thời điểm đó khi đọc tới đọc lui câu ông viết vui ở trên, mình nghĩ, thực ra câu "Cha ông trồng cây, cháu con hưởng bóng mát” của Singapore không chỉ mang nghĩa đen với màu xanh rợp phủ phố phường.
Mấy hôm rày, trên trang của ông con trai Lý Hiển Long đậm những stt cập nhật tình hình về người bố Lý Quang Diệu. Rằng với tuổi cao sức yếu, sức khỏe ông đang xấu dần đi sau cơn viêm phổi nặng… và hình ảnh người dân Singapore đang làm những bức tường “Get well soon” và gấp hạc giấy để cầu mong ông khỏe trở lại. Trong bối cảnh đó, mình đọc được bài viết này… Là bài điếu văn “Lời từ biệt cuối cùng” mà ông Lý Quang Diệu đã viết và đọc bên linh cữu người bạn đời lâu năm của ông, bà Kha Ngọc Chi. Và sau khi đã bỏ mấy mươi phút để đọc cho kỳ hết bài viết khá dài và đầy xúc động này, mình đã có thể hiểu thêm, ông Lý Hiển Long được như hiện giờ chính vì ông có một người bố và một người mẹ quá tuyệt vời. Và hai người họ cũng là một đôi vợ chồng quá tuyệt vời…
Nếu bạn tin mình, cũng nên dành chút thời gian đọc qua bài viết này. Với tiêu chí trên trang mình không đưa những gì quá đậm chất chính trị, mình xin phép được lược bớt nội dung chi tiết của phần 2: “Phu nhân thủ tướng” dù thật ra nó cũng là những minh chứng sinh động cho sự giúp sức đắc lực và xuất sắc của bà trong những ngày ông điều hành đất nước . Những phần còn lại mình giữ nguyên văn tại đây, chắc chắn sẽ cho bạn nhiều bài học chiêm nghiệm quý báu về học cách làm vợ chồng, làm mẹ, làm một con người có ích cho cuộc đời…
(21.3.2015 – QH)
----
“LỜI TỪ BIỆT CUỐI CÙNG GỬI VỢ TÔI”
Từ thời xa xưa, con người ta đã khơi nguồn và gìn giữ những tục lệ để bạn bè và người thân của người đã khuất cùng nhau chia sẻ nỗi đau mất mát.
Thay vì ghê sợ trước cái chết, họ cùng nhau bày tỏ lòng thành kính trước vong linh người đã bước sang thế giới bên kia, và đem đến sự bình yên cho những người ở lại.
Tôi còn nhớ khi bà ngoại tôi qua đời khoảng 75 năm trước. Lúc bấy giờ, suốt 5 đêm liền gia đình tôi quây quần bên nhau ca tụng cuộc đời bà, khóc thương bà, và tưởng nhớ bà, tất cả được thực hiện dưới sự dẫn dắt của một người chuyên khóc thuê.
Giờ đây, những tục lệ như vậy không còn nữa. Nỗi buồn hôm nay xin được thể hiện qua những câu chuyện về cuộc đời người vợ, người mẹ, và người bà của chúng tôi.
Tháng 10/2003, khi bà trải qua cơn đột quỵ đầu tiên, đối với chúng tôi dường như đó là một lời cảnh báo về ranh giới giữa sự sống và cái chết đã cận kề.
Tôi và bà đã ở bên nhau từ năm 1947, hơn ba-phần-tư đời người tôi có bà, và bà có tôi. Sự ra đi của bà đã để lại trong tôi một nỗi đau không thể diễn tả thành lời.
Nhưng hôm nay, khi nhìn lại chặng đường chúng tôi đã đi cùng nhau trong suốt bao năm tháng qua, tôi muốn ca tụng cuộc đời bà.
Những ngày đầu gặp gỡ
Khi ấy, tôi là một chàng trai trẻ bỏ dở đại học, không có công ăn việc làm ổn định. Bố mẹ bà bấy giờ cũng không thấy triển vọng gì ở chàng rể tương lai của họ.
Nhưng bà luôn tin vào tôi.
Tôi và bà nguyện sẽ cố gắng vì nhau. Tôi quyết định đến Anh vào tháng 9/1946 để học luật, còn bà quay lại trường Raffles, với quyết tâm giành cho bằng được suất học bổng do Nữ hoàng Anh trao tặng hàng năm cho sinh viên Singapore.
Chúng tôi biết chỉ một người trong cả nước có được vinh dự này. Tôi đã có điều kiện được sang Anh trước, và hi vọng chúng tôi có thể hội ngộ nếu bà giành được suất học bổng quý giá ấy. Nếu không, chúng tôi sẽ phải xa nhau trong 3 năm.
Tháng 6/1947, bà đã giành được suất học bổng ấy. Kể từ đó, chúng tôi không bao giờ xa nhau.
Tôi và bà làm đám cưới vào tháng 12/1947 tại Stratford-upon-Avon, khi đó chỉ có hai chúng tôi với nhau. Tại Đại học Cambridge, chúng tôi dồn hết tâm sức vào việc học luật.
Khi trở lại Singapore, chúng tôi cùng được nhận vào làm tại văn phòng luật Laycock & Ong, với vai trò hỗ trợ pháp lý. Không lâu sau, tôi và bà làm đám cưới chính thức, thể theo nguyện vọng của bạn bè và người thân.
Tháng 2/1952, đứa con trai đầu lòng của chúng tôi, Hiển Long, chào đời. Bà xin nghỉ một năm để chăm sóc con.
Cùng lúc đó, tôi được giao vụ kiện của Hội Liên hiệp các Nhân viên Bưu chính Viễn thông. Họ muốn có những điều khoản và điều kiện dịch vụ tốt hơn từ phía chính phủ. Sau hai tuần thương lượng, hai bên đã thỏa hiệp thành công.
Dù đang phải chăm sóc đứa con đầu lòng, bà vẫn tỉ mỉ đọc và chỉnh sửa bản thảo báo cáo của tôi, khiến nó trở nên đơn giản và dễ hiểu hơn.
Dần dần, bà đã thay đổi cách hành văn của tôi. Giờ tôi viết câu cú ngắn gọn, ở dạng chủ động. Sống cùng nhau lâu năm, chúng tôi thay đổi thói quen của nhau, cũng như tự thay đổi bản thân để hợp với tính cách người còn lại.
Tôi và bà đều hiểu rằng chúng tôi không thể cứ mãi là một đôi tình nhân mơ mộng được. Cuộc sống là một thử thách đằng đẵng với đầy rẫy những vấn đề cần giải quyết.
Chúng tôi có thêm hai đứa con, Vỹ Linh (1955) và Hiển Dương (1957). Bà đã nuôi dưỡng chúng trở thành những con người lịch sự, biết cư xử và để tâm đến người khác.
Nhờ có bà, không bao giờ các con ra đường với tâm thế cậu ấm, cô chiêu của Thủ tướng.
Thu nhập từ nghề luật sư của bà đủ để khiến tôi không phải lo lắng gì về tương lai của các con.
Bà đã chứng kiến cái giá tôi phải trả vì không học tiếng Trung khi còn nhỏ. Do đó, chúng tôi quyết định gửi các con đi học tại các trường lớp sử dụng tiếng Trung từ mẫu giáo. Bà cũng đảm bảo việc các con học tiếng Anh và tiếng Malay ở nhà.
Công dưỡng dục của bà đã cho các con một hành trang vững chắc cho cuộc sống tương lai tại một quốc gia đa ngôn ngữ.
Tôi và bà chưa bao giờ phải tranh cãi về cách nuôi dạy con cái hay về tài chính. Thu nhập và tài sản của chúng tôi đều đứng tên cả hai người. Chúng tôi luôn tin tưởng nhau tuyệt đối.
Bà luôn để ý đến những gì diễn ra xung quanh. Có lần, bà nhận thấy một số loài chim trong vườn Istana, nơi chúng tôi thường đi dạo mỗi tối, dần biến mất. Thay vào đó là chim mynah và lũ quạ.
Sau đó, cũng chính bà phát hiện ra rằng người quản lý khu vườn đã cho cắt cỏ dại và phun sương chống muỗi, tước đi nguồn thức ăn của những loài chim này. Bà cho dừng việc cắt cỏ và phun sương, và lũ chim lập tức trở lại.
Bà nắm rõ tên của từng loại hoa, kể cả tên khoa học của chúng. Bà sở hữu một vốn từ vựng khổng lồ. Bà từng theo học chuyên ngành Anh văn tại Đại học Raffles và là một người rất chăm đọc sách.
Jane Austen, J.R.R. Tolkien, Chiến tranh Hy Lạp cổ đại của Thucydides, tập thơ Aeneid bằng tiếng Latin của Virgil, Bách khoa toàn thư đồ ăn Oxford, Hải sản Đông Nam Á, Các loài cây bên vệ đường Malaya, hay Các loài Chim ở Singapore, sách gì bà cũng đọc.
Phu nhân Thủ tướng
[Chi tiết vui lòng xem tham khảo tại các trang gốc ở Channel News Asia]
Những ngày cuối đời
Sau cơn đột quỵ đầu tiên, bà mất đi một nửa thị giác, gây ảnh hưởng tới việc đọc sách của bà. Nhưng bà lập tức học cách thích nghi, với sự trợ giúp của một chiếc thước kẻ. Bà vẫn đi công du cùng tôi, vẫn bơi đều đặn mỗi tối, và vẫn giữ liên lạc với gia đình và bạn bè.
Bà vẫn nghe những bản nhạc giao hưởng và những ca khúc bất hủ do bà sưu tập. Bà vẫn nói đùa rằng cuộc đời bà có thể được chia làm hai giai đoạn, trước và sau đột quỵ, như trước và sau công nguyên vậy.
Nhưng cơn đột quỵ thứ hai của bà, vào ngày 12/5/2008, nghiêm trọng hơn nhiều. Tôi cố gắng động viên bà, cùng với sự trợ giúp của các y bác sĩ và nhân viên trị liệu xuất sắc.
Đội ngũ y tá và nhân viên phục vụ đều yêu quý bà vì bà luôn quan tâm đến họ.
Khi ho, bà vội vớ lấy chiếc gối nhỏ trên giường để che miệng, vì bà không muốn lây bệnh sang cho họ.
Khi tôi hôn lên má bà, bà đều nhắc tôi đừng đến quá gần vì sợ tôi sẽ lây bệnh viêm phổi của bà.
Khi được tặng một bịch đào, bà dặn dò người phục vụ mang một quả về để tôi ăn tráng miệng sau bữa trưa.
Kể cả khi bệnh tật, bà vẫn xem tôi là tâm điểm cuộc sống của bà.
Vào cái ngày 24/6/2008 ấy, kết quả chụp CT phát hiện bà đã bị tai biến mạch máu ở cả vùng não bên phải. Không còn thuốc men hay phẫu thuật gì có thể cải thiện được tình hình nữa. Tôi đưa bà về nhà hôm 3/7/2008.
Các bác sĩ nói rằng chúng tôi chỉ còn vài tuần. Nhưng bà đã ở bên tôi thêm 2 năm, 3 tháng nữa, đến ngày 2/10/2010.
Trong những ngày tháng cuối đời, bà vẫn minh mẫn. Quãng thời gian này đã giúp tôi và các con dần chấp nhận được thực tế phũ phàng không thể tránh khỏi.
Hai năm cuối của cuộc đời bà thật khó nhọc. Bà không thể nói được nhưng vẫn có khả năng nhận thức những gì diễn ra xung quanh.
Bà không thể rời khỏi giường vì những cơn đột quỵ liên tiếp. Bà không thể nói được nhưng vẫn hiểu chuyện gì đang diễn ra. Hàng đêm, bà luôn đợi tôi đến ngồi bên bà, kể lại cho bà biết những việc tôi đã làm trong ngày, và đọc cho bà nghe những bài thơ bà yêu thích.
Rồi bà thiếp đi.
Trước khi ra đi, bà đã chia sẻ với tôi ước nguyện cuối cùng của cuộc đời, bà nhờ tôi dặn các con đặt hộp tro của chúng tôi bên cạnh nhau, cũng như tôi và bà đã ở bên nhau suốt cả đời này vậy.
Tôi đã lưu giữ biết bao kỉ niệm quý giá trong suốt 63 năm tôi và bà bên nhau. Nếu không có bà, tôi đã là một người hoàn toàn khác, với một cuộc sống hoàn toàn khác. Bà đã dành trọn cuộc đời cho tôi, và cho các con.
Bà luôn ở bên tôi khi tôi cần đến bà. Bà đã sống một cuộc sống tràn hơi ấm tình thương và đầy ý nghĩa.
Có lẽ tôi nên cảm thấy được an ủi vì những gì bà đã làm được trong 90 năm cuộc đời.
Nhưng lúc này đây, khi tôi và bà nói lời từ biệt lần cuối, trái tim tôi lại nặng trĩu nỗi buồn…
Lý Quang Diệu, 6/10/2010
- Ảnh: ông bà Lý Quang Diệu lúc bà còn chưa qua đời.
aeneid 在 財報狗 Facebook 的最佳解答
最頂尖的CEO都在閱讀什麼書?
除了商業及科技類書籍外,他們讀了很多小說、歷史和自傳
大部份的書都有中文版喔!
我們挑了一部分摘列如下
Jeff Bezos(亞馬遜):
基業長青 Built To Last
時間的皺摺 A Wrinkle in Time
長日將盡 The Remains of The Day
Steve Jobs(蘋果):
李爾王 King Lear
理想國 The Republic
白鯨記 Moby-Dick
創新的兩難 The Innovator's Dilemma
一個瑜伽行者的自傳 Autobiography of a Yogi
Tim Cook(蘋果):
與時間賽跑 Competing Against Time
Larry Ellison(甲骨文):
拿破崙 Napoleon
Bill Gates(微軟):
麥田捕手 The Catcher in the Rye
The Better Angels of Our Nature
Mark Zuckerburg(Facebook):
戰爭遊戲 Ender's Game
The Aeneid
Marissa Mayer(雅虎):
設計日常生活 The Design of Everyday Things
aeneid 在 Point of View Youtube 的精選貼文
อ้างอิง
- Beckett, J. (2016, March 24). How Holy Geese Saved the Republic During The First Sack of Rome (390 BCE). WAR HISTORY ONLINE. https://www.warhistoryonline.com/ancient-history/how-holy-geese-saved-the-republic-in-390-bce-during-the-first-sack-of-rome.html
- Mackie, C. (2017, October 24). Guide to the Classics: Virgil’s Aeneid. The Conversation. https://theconversation.com/guide-to-the-classics-virgils-aeneid-85459
- Morris, R. (1879). THE GODDESS MONETA. American Journal of Numismatics, and Bulletin of the American Numismatic and Archaeological Society, 13(4), 88–90.
- Prauscello, L. (2008). Juno’s Wrath Again: Some Virgilian Echoes in Ovid, “Met.” 3. 253–315. The Classical Quarterly, 58(2), 565–570. https://doi.org/10.1017/s0009838808000633
- Sheldon, N. (2019, May 31). Is The Month of June Named After Roman Goddess Juno? History and Archaeology Online. https://historyandarchaeologyonline.com/is-the-month-of-june-named-after-roman-goddess-juno/
- The Editors of Encyclopaedia Britannica. (n.d.). Juno | Roman goddess. Encyclopedia Britannica. Retrieved June 4, 2021, from https://www.britannica.com/topic/Juno-Roman-goddess
- Tiffany, K. (2016, July 7). NASA’s Juno mission will deliver the punchline on a 400-year-old joke. The Verge. https://www.theverge.com/2016/7/7/12118040/nasa-galileo-jupiter-moons-mistresses-wife-mythology-joke
- Wasson, D. L. (2015, April 8). Juno. World History Encyclopedia. https://www.worldhistory.org/Juno/
- Ziolkowski, A. (1993). Between Geese and the Auguraculum: The Origin of the Cult of Juno on the Arx. Classical Philology, 88(3), 206–219. https://doi.org/10.1086/367361
- - - - - - - - - - - - - -
ติดต่องาน : [email protected] (งานเท่านั้น)
ทางไปซื้อสติกเกอร์ line http://line.me/S/sticker/1193089 และ https://line.me/S/sticker/1530409
ทางไปซื้อ วรรณคดีไทยไดเจสต์ https://godaypoets.com/product/thaidigest-limited-edition/
ติดตามคลิปอื่นๆ ที่ http://www.youtube.com/c/PointofView
ติดตามผลงานอื่นๆได้ที่
https://www.facebook.com/pointoofview/
tiktok @pointoofview
หรือ
IG Point_of_view_th
#PointofView #ดราม่าระดับเทพ
มิถุนายน
00:00 ทำไมเล่า
01:01 ที่มาชื่อ June
02:55 จูโน่เป็นใคร
08:50 วีรกรรมของจูโน่
aeneid 在 The Aeneid: Study Guide | SparkNotes 的相關結果
The Aeneid is an epic poem by Virgil that was first published around 19BC. Summary. Read our full plot summary and analysis of The Aeneid, scene by scene break- ... ... <看更多>
aeneid 在 Virgil: Aeneid I - 博客來 的相關結果
In Book I of the Aeneid, Aeneas is shipwrecked on the coast of North Africa, near where the Phoenician queen Dido is building a city that will become ... ... <看更多>
aeneid 在 埃涅阿斯紀- 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
《埃涅阿斯記》(拉丁語:Aeneis [ajˈneːis]; 英語:Aeneid/əˈniːɪd/)是詩人維吉爾於公元前29-19年創作的史詩,敘述了埃涅阿斯在特洛伊陷落之後輾轉來到意大利,最終 ... ... <看更多>