#親子Staycation #海盜主題 🏴☠️ #switch遊戲區
#文末送出親子住宿套票🎁
上個禮拜我們一家去了尖沙咀的 #MarcoPoloHongkongHotel #馬哥孛羅香港酒店 來一個親子staycation‼️ 平常尖沙咀海港城就常去逛街,入住酒店倒是第一次,感覺很新鮮😎酒店就座落維港旁,可以近距離欣賞維港景👍🏻
我們體驗是 #親子住宿計劃 Piccolo Fun🤹🏻♀️房間的兒童用品非常齊全,從沐浴用品、牙刷牙膏到拖鞋、浴袍,甚至是兒童枕頭都幫我們準備好了,就可以少帶好多東西,yeah✌🏻酒店更特設了一間🏴☠️ #海盜主題房,供大家去變裝拍照,暴龍哥在這裡玩超久🤣 話說爸爸也很開心,因為酒店還可以免費體驗 #Switch 🎮 兩父子就無視媽媽我,玩Mario玩超久🤷🏻♀️ 酒店還設有 🎞 #電影放映室,播放Netflix所有精彩電影/電視,晚飯過後,就給暴龍哥去看一下他愛的卡通✌🏻 套票還附贈 #冒險樂園遊戲代幣,酒店樓下的海港城就有分店可使用,不過我們未用到,因為光在酒店玩就已經很充實了🤣
我們去的時候,泳池仍未開放狀態,但目前已經開放囉,有提供水泡浮床,可以帶泳衣去玩水囉😉
💡更多親子遊提議: 天星小輪碼頭就在酒店隔壁,推薦還可以搭乘天星小輪來個維港游,之前我們就常搭渡輪去中環,便宜又有趣的親子活動👍🏻
📹詳細的影片分享可以看這裡👇🏻
https://youtu.be/_ZrzsfM5p9g
《因為最近戴隱適美,有加橡皮筋,所以講起來話來有點吃力,請見諒🙈 》
🔍Piccolo Fun 詳情及訂房看這裡👇🏻
https://bit.ly/3kjTdil
🎁 #粉絲福利‼️暴龍媽媽要送出 Marco Polo Hongkong hotel 馬哥孛羅香港酒店 的 Piccolo Fun #親子住宿計劃套票(套票詳情:https://bit.ly/3kjTdil )總共有 #兩個名額 喔😍 做齊以下簡單步驟就有機會獲得喔‼️
✅ 讚好 「港台混血小暴龍」& Marco Polo Hongkong Hotel
✅ 讚好&分享此post (請設為公開🌍)
✅ 留言「Piccolo Fun親子住宿計劃」並tag三個朋友
**************
快來追蹤訂閱我們吧😉
暴龍媽媽 ig👉🏻https://bit.ly/2HRgJEC
暴龍媽媽 Youtube 頻道👉🏻 https://bit.ly/2ZQsj9T
**************
。
。
。
。
。
。
。
。
。
。
⭕條款&細則
✔截止日期為2020年9月26日 23:59pm
✔提供Marco Polo Hongkong hotel 馬哥孛羅香港酒店 的親子住宿計劃Piccolo Fun套票,名額共兩個。
✔得獎名單不另行通知,得獎者將以FB inbox通知領獎相關事宜。
✔港台混血小暴龍保留此活動的最終決定權。
✔此次推廣只適用於香港行政特區
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過17萬的網紅Eden Ang,也在其Youtube影片中提到,Eden Ang Acting Showreel 翁于腾 Eden Ang is a Singaporean Japanese Actor who began his entertainment career as a professional break dancer and karate fi...
marco polo netflix 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
NGỰA TÂY - NGỰA TA: ĐẸP MÃ & THỰC CHIẾN HAY LẠI LÀ CÂU CHUYỆN PHƯƠNG TÂY LUÔN LÀ HÌNH MẪU
Mới đây, Đoàn Cảnh sát cơ động kỵ binh đã ra mắt toàn dân và dĩ nhiên sự chú ý được đổ về các “đồng chí ngựa”. Một số người thì chê bai rằng các “đồng chí ngựa” này lùn, thấp bé, nhẹ cân và nhìn không có “uy”, một số khác thì thẳng thừng mắng các “đồng chí ngựa” khá ngu không được như ngựa Tây vì đã bĩnh phân trên đường diễu hành ra mắt.
Vậy là ngựa Tây ăn không ị hay sao?
Tóm lại, hình ảnh “người to hơn ngựa” trông không có được thẩm mỹ hay có uy mấy.
Thực ra thì, ngựa Tây có vẻ không được “khôn” như một số người Việt vẫn nghĩ, hay đúng hơn là vẫn bĩnh ra đường bình thường. Năm 2018, streamer Độ Mixi có dịp sang Tây Ban Nha thăm sân Bernabéu có lướt qua quảng trường ở Madrid, những chú ngựa cảnh sát vẫn tạo ra những bãi phân lớn ở ngay tụ điểm du lịch và cũng chẳng hề thấy bóng dáng của anh cảnh sát hay lao công nào dọn dẹp cả. Thậm chí những bãi phân nhiều la liệt, chảy thành dòng, vương vãi xấu cả điểm du lịch.
Độ Mixi nói rằng: “Ở Madrid thì ở đâu cũng thế các bạn ạ. Cảnh sát ở đây đi những con ngựa to đùng mà ị ra c** vừa to vừa thối luôn”.
Thật may, vì ngay sau khi diễu hành, lực lượng cán bộ cảnh sát Việt Nam đã nhanh tay “hốt” đống phân đó đi, trả lại nguyên trạng cho cung đường diễu hành. Chứ nếu mà những “dị vật” mà các đồng chí ngựa đó tồn tại lâu như ở quảng trường tại Madrid, thì chắc chắn là cư dân mạng sẽ đòi “thắng cố” mất.
Quay trở lại về chuyện “lùn”, “yếu” và không có “uy”.
Hơn 100 “đồng chí ngựa” được nhập khẩu nguyên vẹn từ Mông Cổ, trong đó sẽ có khoảng 70 “đồng chí” được thuần hóa, số còn lại để làm giống và sinh sản. Đặc điểm của giống ngựa Mông Cổ đó là khỏe, dai sức, giàu tính chiến đấu, không sợ tiếng súng đạn, ngoài ra, các “đồng chí” khá dễ tính trong việc yêu cầu đồ ăn, chỗ nuôi nhốt. Bản thân việc nhân giống sau này cũng dễ dàng vì sự thích nghi tốt với thời tiết, thổ nhưỡng bản địa của ngựa Mông Cổ. Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, đã từng có thời điểm các tướng lĩnh nhà Trần thuần hóa loại ngựa này khi thu được từ quân Mông Nguyên, huấn luyện ngược lại và trở thành những chiến mã rất đáng tin cậy.
Những “đồng chí ngựa” này được huấn luyện tập trung chủ yếu cho lực lượng biên phòng, biên giới nhằm mục đích truy bắt các đối tượng vi phạm, vận chuyển hàng hóa, hành quân dã chiến tại các khu vực biên giới hiểm trở, rừng rú trong điều kiện khó khăn, phức tạp. Còn mục đích phụ khác là bao gồm tuần tra tại một số khu vực thí điểm du lịch tạo cảm giác an toàn cho du khách - giống như ở Tây Ban Nha trong clip của Độ Mixi vậy. Ngoài ra, những “đồng chí ngựa” này có thể được điều động thực hiện nghi thức, nghi lễ nếu cần.
Rõ ràng, các mục tiêu đã được ghi rõ như vậy và bên cảnh sát cũng khẳng định rằng ưu tiên phần lớn tập trung cho các công việc ở những vùng núi cao, địa hình phức tạp, khu vực biên giới. Nhưng nhiều người, đã không biết, lại còn hay gáy to, cứ tập trung chính vào việc thực hiện các nghi lễ, nghi thức, làm sao cho ngựa phải đẹp, như giống ngựa Mỹ hay phương Tây, để đỡ "nhục quốc thể".
Với địa hình ¾ là đồi núi, bên cạnh đó là khí hậu nóng ẩm rất khắc nghiệt tại các vùng cao, điều kiện chiến đấu khó khăn, thì việc lựa chọn các “đồng chí ngựa” Mông Cổ đã trải qua thực chiến, có “gen” hoạt động trên thảo nguyên, đã khẳng định hiệu quả là điều dễ hiểu. Chứ nhập mấy đồng chí ngựa phương Tây, vốn quen với khí hậu mát lạnh, được nghe nhạc, vuốt ve hàng ngày thì rõ ràng là không ổn, ngựa phương Tây không thể quen với thời tiết nóng ẩm thất thường, điều kiện ngặt nghèo, đồi núi như ở Việt Nam được. Nếu nhập ngựa phương Tây về, chúng ta sẽ phải chi rất nhiều tiền để đảm bảo điều kiện nuôi nhốt, dinh dưỡng cho các “đồng chí” này, trong khi việc duy nhất mà các “đồng chí” này làm được tốt nhất là diễu võ dương oai, đó là một sự phí phạm lớn về ngân sách và thuế má.
Trong cuốn sách "Một chiến dịch ở Bắc Kỳ" có ghi rõ: "Những con ngựa to lớn sẽ bị thiếu máu do không hợp với khí hậu nơi này. Nhiều bạn bè chúng tôi ở hải quân đã cưỡi ngựa Bắc Kỳ. Mặc dù thân hình nhỏ nhưng những con ngựa này vẫn dễ dàng mang một người nặng từ bảy mươi ký".
Nhà thám hiểm Marco Polo đã nói rằng giống ngựa của người Thát Đát có thể phi 250 dặm liên tục, chuyển thư và tín hiệu của Đại Hãn đến các bộ lạc một cách nhanh chóng. Đó là một phần yếu tố khiến cho các cuộc hành quân của người Mông Cổ luôn nhanh chóng và mang tầm hủy diệt. Ngoài ra, giống ngựa này rất quấn chủ, có thể sống cùng chủ trong điều kiện khó khăn cực độ như cái lạnh trên thảo nguyên hay trời nóng ẩm ở Nam Trung Quốc.
Thậm chí, có người đề xuất rằng, cần nuôi một đoàn ngựa phương Tây to cao, lực lưỡng để có "uy", mỗi khi có diễu hành hay lễ nghi thì đưa mấy em này ra để cho đẹp. Nhưng, các lực lượng quân đội hay công an Việt Nam không bao giờ "khoe" vũ khí, khí tài hay lực lượng, những dịp diễu binh cũng khá hiếm. Chưa kể đến, những "đồng chí ngựa" đang hoạt động vì chúng ta, thì những "đồng chí" đó đáng được vinh danh, chứ không phải là những "đồng chí" đẹp đẽ, cầu kỳ, làm cảnh.
Các chiến mã cần thực chiến ở chiến trường chứ không cần đẹp mã như ngựa của Lee Gon trong bộ phim The King trên Netflix.
Nhiều người, sẽ so sánh hình ảnh những chiếc xe đạp tuần tra của lực lượng công an bị bỏ trống với những “đồng chí ngựa”. Nhưng, lật lại vấn đề một chút, những chiếc xe ấy là những chiếc xe được tài trợ của bởi một doanh nghiệp ngân hàng có tiếng, mục tiêu của doanh nghiệp ngân hàng này là PR, quảng cáo và phủ sóng thương hiệu của họ, và khi hàng loạt các tờ báo đưa tin, mục tiêu đó đã thành công và rõ ràng ngân sách Nhà nước - thuế dân chả mất đi đâu cả.
Có thể các doanh nghiệp này lãng phí, nhưng thiết nghĩ là chúng ta không cần dạy người khác cách tiêu tiền. Việc lãng phí hay không, doanh nghiệp đó sẽ tự hiểu. Rồi mình nhớ lại việc người ta chỉ trích các doanh nghiệp đã bỏ ra tiền tỷ để chạy quảng cáo trong trận đấu có sự xuất hiện của đội tuyển Việt Nam.
Một số người chưa có điều kiện ra nước ngoài thì luôn nghĩ rằng ở nước ngoài, cái gì cũng tốt đẹp và ở Việt Nam cái gì cũng xấu. Nhưng nếu được trải qua tận mắt hoặc xem những gì thực tế ghi lại, đó có thể là một thực tại phũ phàng rất khó tin. Rằng ở Madrid vẫn đầy phân ngựa hay ở Paris vẫn khai mù, xú uế nồng nặc, hay đơn giản hơn, cần biết rằng ngựa cũng chỉ là động vật và "buồn ị thì phải ị", dù là ngựa phương Tây hay phương Đông, ngựa Mỹ, ngựa Anh hay là ngựa Mông Cổ.
Quân đội, cảnh sát Việt Nam luôn đề cao thực chiến và tính hiệu quả, đó là vì sao chúng ta đã chiến thắng trước các cường quốc. Năm 1959, các chiến sĩ biên phòng đã tổ chức tập trận biểu diễn và những chú ngựa chiến của chúng ta, cũng đều "thấp lùn" cả nhưng phi rất ác chiến, nghe tiếng súng AK không sợ hãi. Liệu đám hậu thế như chúng ta có nhìn về cách đây bao nhiêu năm, có chê trách rằng cha ông ta đã cưỡi những "đồng chí ngựa" thấp bé hay không?
#tifosi
marco polo netflix 在 葉郎:異聞筆記 / Dr. Strangenote Facebook 的最佳解答
#葉郎每日讀報
1.Fox敗亡的起點、人間蒸發整整兩年的電影《The New Mutants 變種人》終於定檔並傳出搞半天根本沒有大規模補拍
(報導原文:http://bit.ly/2QoDDFR)
2. 《The Man Who Killed Don Quixote 誰殺了唐吉軻德》導演Terry Gilliam的白種男公關災難
(報導原文:http://bit.ly/37xAV6A)
3.評價普通的Netflix《The Witcher 獵魔士》如何在未上檔前就確保成功
(報導原文:http://bit.ly/2ZT89uU)
Netflix在自製內容的初期就把HBO當成假想敵,一心想要製作出自己的《Game of Thrones 權力遊戲》。貴到令人咋舌的《Marco Polo 馬可波羅》是評價與收視皆不如預期的華麗失敗,那為什麼評價非常普通的《The Witcher 獵魔士》卻大獲成功?才上架一個月,《獵魔士》就擊敗《The Mandalorian 曼達洛人》(而且還是在傳說中的12月星戰季),成為地球上此時此刻最多人想看的節目。值得玩味的是該節目評價非常普通,甚至連觀眾口碑都有很多雜音,Netflix究竟如何在上架前就已經篤定該節目的成功?答案是好萊塢傳統的IP公式。《獵魔士》已經有小說和遊戲的廣大客戶群存在在先,確保了這個節目還沒上架就已經有粉絲基礎。傳播學者Ashley A. Hinck說關鍵在於粉絲這種飢渴的愛:「即便是一盤走味的菜你還是想要拼命吃更多。對娛樂產業來說最重要的是能夠事先擁有這種粉絲,因為接下來無論延伸宇宙出現在哪個平台上他們都照樣買單。」聽起來就是漫威、星戰、魔戒的商業模式,然而Netflix更具殺傷力的是他們一口氣上架一整季的獨一無二做法。因為你會漏夜追劇,你會黑眼圈去上班,你會拼命在社群上發相關動態,《獵魔士》因此取代了1977年星戰電影創造的戲院門口徹夜排隊的現象級事件壓力。過去好萊塢要用鋪天蓋地的廣告採購才能創造這種社交壓力,但Netflix卻透過一口氣上架一整季就得到了行銷自走砲的殭屍大軍每天發文討論。這就是為什麼不管評價多差你都還是會看:「從來都不是個人眼球愛不愛的問題。真正有價值的是一整個群體的愛。」傳播學者Ashley A. Hinck說。
marco polo netflix 在 Eden Ang Youtube 的最佳貼文
Eden Ang Acting Showreel
翁于腾
Eden Ang is a Singaporean Japanese Actor who began his entertainment career as a professional break dancer and karate fighter. He stared in musicals such as "Spring Awakening" (2012) with Pandemonium. He was later nominated for best supporting actor in "Rabbit Hole" (2013) in the Singapore Life Theater Awards. Eden is now a full time actor and director.
Marco Polo (2014)
Netflix
Director: John Maybury
Superpowers (2015)
YouTube
Director: Eden Ang
Happy New Year Again Grandma (2016)
YouTube
Director: Eden Ang
Love Notes (2013)
Mediacorp
Director: Ellery Ngiam
Tanglin (2015)
Mediacorp
Director: Gavin Yap
我的军官女友Yes Mdm (2016)
Toggle
Director: Michelle Chong, Robert Tan
SIlo (2017)
Toggle
Director: Raiham Halim
The Rule Breakers 2 (2014)
YouTube
Director: Eden Ang, Juo Productions
A Man's Worth Is (2017)
YouTube
Director: Eden Ang
Special Skills:
Martial Arts- Karate 2nd Degree Black Belt, MMA trained
Dance/stunt: Universal Studios Singapore Rockafellas Bboy
Music - Voice, piano, guitar, bass, drums, saxophone
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/H0EPXeupvQs/hqdefault.jpg)
marco polo netflix 在 Eden Ang Youtube 的最佳貼文
Eden Ang Acting Showreel
翁于腾
Eden Ang is a Singaporean Japanese Actor who began his entertainment career as a professional break dancer and karate fighter. He stared in musicals such as "Spring Awakening" (2012) with Pandemonium. He was later nominated for best supporting actor in "Rabbit Hole" (2013) in the Singapore Life Theater Awards. Eden is now a full time actor and director.
Marco Polo (2014)
Netflix
Director: John Maybury
Superpowers (2015)
YouTube
Director: Eden Ang
Happy New Year Again Grandma (2016)
YouTube
Director: Eden Ang
Love Notes (2013)
Mediacorp
Director: Ellery Ngiam
The Stroll (2013)
NTU
Director: Jonathan Choo
揭秘Disclosed (2014)
Mediacorp
Producers: Wawa Pictures
Tanglin (2015)
Mediacorp
Director: Gavin Yap
我的军官女友Yes Mdm (2016)
Toggle
Director: Michelle Chong, Robert Tan
SIlo (2017)
Toggle
Director: Raiham Halim
The Rule Breakers 2 (2014)
YouTube
Director: Eden Ang, Juo Productions
A Man's Worth Is (2017)
YouTube
Director: Eden Ang
Special Skills:
Martial Arts- Karate 2nd Degree Black Belt, MMA trained
Dance/stunt: Universal Studios Singapore Rockafellas Bboy
Music - Voice, piano, guitar, bass, drums, saxophone
Social Media:
Instagram: http://instagram.com/eden_ang
Facebook: https://www.facebook.com/edenangedenang
Twitter: https://twitter.com/eden_ang
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/o9Wvk39fPEY/hqdefault.jpg)