很多時候我們都想協助他人變得更好,
尤其是在勞工健康服務領域的我們。
但時常......又覺得自己在熱臉貼冷屁股?!
---------------------------------------------
昨天跟一個加拿大的老同學在聊天時,
剛好談到了關於「諮詢服務」的細節。
深深感受到「改變階段」的辨別真的很重要,
與其說:「我可以幫助你,但是你準備好了嗎?」
不如試著提升自己的敏感度,
把握個案準備要轉變的時機點,
在每個階段給予合適的引導與協助。
如果您對於這樣的概念有興趣,
可以參考跨理論模式(Transtheoretical Model, TTM)
概念圖如下:
https://ppt.cc/fifkUx
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「transtheoretical model」的推薦目錄:
- 關於transtheoretical model 在 小粒的勞工健康服務手記 Facebook 的最佳貼文
- 關於transtheoretical model 在 Thai Pham Facebook 的最讚貼文
- 關於transtheoretical model 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於transtheoretical model 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於transtheoretical model 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於transtheoretical model 在 義守大學醫務管理學系- 跨理論模式 (Transtheoretical Model ... 的評價
transtheoretical model 在 Thai Pham Facebook 的最讚貼文
Thay đổi thói quen quản lý tài chính cá nhân không bao giờ là một chuyện dễ, cho đến khi bạn áp dụng mô hình 5 bước này.
Theo Mô hình Các giai đoạn Thay đổi hành vi (Transtheoretical Model of Change), chúng ta cần phải trải qua 5 giai đoạn để hình thành thói quen mới. Đó là:
1. Giai đoạn tiền dự định (Precontemplation)
2. Giai đoạn dự định (Contemplation)
3. Giai đoạn chuẩn bị (Preparation)
4. Giai đoạn thực hiện (Action)
5. Giai đoạn duy trì (Maintenance)
GIAI ĐOẠN 1: Tiền dự định
Ví dụ, bạn biết rằng mình cần lập một khoản tiết kiệm cho trường hợp khẩn cấp nhưng tạm thời chưa có kế hoạch thực hiện cụ thể.
Giải quyết bằng cách: Tự đánh giá lại bản thân chứ không ép mình phải thay đổi ngay. Bạn nhận ra vấn đề như thế nào? Bạn đã từng muốn thay đổi không? Điều gì sẽ xung đột với điều bạn muốn thay đổi?
GIAI ĐOẠN 2: Dự định
Bạn đã nhận thức được sự cần thiết hoặc lợi ích của việc thay đổi, nhưng vẫn chưa chính thức bắt tay vào hành động. Giai đoạn chuyển từ "tiền dự định" sang "dự định"thường bị xem nhẹ bởi vì chưa có kết quả thực tế nào nên, nhưng thật ra đây đã là một sự tiến bộ lớn.
Tiếp tục ví dụ trên, đến giai đoạn này bạn đã nhận ra tầm quan trọng của khoản tiền dự phòng. Nhưng điều đó có nghĩa là bạn phải chi tiêu dè xẻn hơn, chẳng hạn bớt một vài ly cà phê buổi sáng, vài đợt mua sắm định kỳ. Mâu thuẫn giữa muốn dành dụm và muốn tiêu xài thoải mái là nguyên nhân 'giữ chân' bạn không thể chuyển sang giai đoạn tiếp theo.
Giải quyết bằng cách: Lập SWOT về tài chính cá nhân để phân tích mặt mạnh và yếu, lợi và hại cho mình.
GIAI ĐOẠN 3: Chuẩn bị
Lúc này vẫn chưa có thay đổi nào lớn, ngoại trừ tư tưởng của bạn. Bạn đã quyết tâm đạt được mục tiêu của mình, thậm chí xác định thời gian và sẵn sàng thực hiện.
Giải quyết bằng cách: Trước hết, hãy viết ra mục tiêu của mình. Nghiên cứu cho thấy cách này giúp bạn hình dung và ghi nhớ chúng rõ nét hơn, nhờ đó nâng cao khả năng hoàn thành mục tiêu của bạn.
Nếu đã nhận biết các nhân tố cản trở, bạn có thể lập ra kế hoạch phản ứng cụ thể với từng nhân tố đó. Nếu hay quên ghi chép chi tiêu vào sổ tay, hãy thử các ứng dụng quản lý trên điện thoại. Nếu lười thống kê hàng ngày, bạn có thể lưu lại các hoá đơn và xử lý một lần vào mỗi cuối tuần chẳng hạn.
GIAI ĐOẠN 4: Thực hiện
Đến giai đoạn này, bạn nhận thấy những thay đổi rõ nét nhất. Bạn chuyển hẳn một phần tiền vào mục tiết kiệm. Bạn lập kế hoạch chi tiêu cho từng tháng và liên tục kiểm tra xem mình có đang thực hiện sát sao hay không. Đây là lúc bạn dễ dàng có cảm giác 'thành tựu' nhất, vì mọi nỗ lực đều được thể hiện rõ ràng trên con số.
Giải quyết bằng cách: Tìm ra điều gì đã 'xúi giục' bạn vượt mức chi tiêu? Có thể bạn đã bỏ lỡ một vài rào cản tiềm ẩn khi đang lên kế hoạch chuẩn bị.
Chẳng hạn, cách tiêu xài của bạn có mối tương quan hai chiều với những người xung quanh, vì thế những thay đổi của bạn có thể đã xảy ra “xung đột” với những yếu tố ngoại cảnh đó. Như ví dụ ở trên là thói quen chi tiêu của bạn bè.
Ngoài ra, hãy tự thưởng cho bản thân khi hoàn thành được một cột mốc nào đó. Yếu tố củng cố và hỗ trợ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì các thay đổi.
Cách bạn tự thưởng nên là một điều gắn liền với mục tiêu và nằm trong tầm tay. Chẳng hạn như sau khi đạt được nhiều hơn số tiền dự định ban đầu, bạn có thể dành một khoảng nhỏ để mua một món đồ yêu thích.
Cuối cùng, đừng quên đánh giá định kỳ sự tiến bộ, kế hoạch và động lực của mình.
GIAI ĐOẠN 5: Duy trì
Đây còn được xem như một giai đoạn 'bình thường mới'. Bạn có thể vật lộn trong giai đoạn 4 một thời gian dài trước khi đến được giai đoạn này. Nhưng khi đã thực hiện được, việc kiểm soát tài chính cá nhân đã trở thành một điều tự nhiên và thuần thục trong sinh hoạt của bạn.
Bạn có thể nhẹ nhõm hơn vì không phải gồng ép mình mỗi ngày trước những cám dỗ chi tiêu, nhưng vẫn cần chú ý để duy trì thói quen này một cách nhịp nhàng. Tiếp tục chế độ 'tự thưởng' vẫn là một cách hiệu quả để tiếp sức cho sự kiên trì của bạn trong giai đoạn này.
---
Thay đổi thói quen chi tiêu một quá trình đòi hỏi nhiều kiên nhẫn. Có lẽ đôi khi bạn sẽ bị cản trở bởi một vài suy nghĩ trì hoãn hoặc hành vi tái diễn. Hãy bình tĩnh chấn chỉnh tinh thần và kiểm tra lại kế hoạch, chỉnh sửa cho phù hợp với vấn đề, biến những rào cản thành cột mốc và đạt được sự tự do tài chính cho mình.
Nguồn: Vietcetera
#thiết_kế_cuộc_đời_thịnh_vượng
– Thai Pham Happy Live – Thay đổi cuộc sống bằng cách giúp mọi người trở nên giàu có hơn
transtheoretical model 在 義守大學醫務管理學系- 跨理論模式 (Transtheoretical Model ... 的推薦與評價
跨理論模式 (Transtheoretical Model, TTM) Prochaska和DiClement兩人證明行為的改變必須經過一系列的過程,因此在1982年提出跨理論模式 理論架構因橫跨心理 ... ... <看更多>